Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Đọc văn: Cảnh ngày hè
• Tìm những động từ, tính từ diễn tả trạng thái, tính chất của cảnh ngày hè? Nêu cái hay của những động từ, tính từ đó trong câu thơ? (Nhóm 1, 4)
2. Âm thanh - màu sắc, cảnh vật - con người được đề cập đến trong đoạn thơ trên như thế nào? (Nhóm 2, 3)
? Cảm nhận của em về bài hátĐọc văn: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới – Bài 43) Nguyễn TrãiA.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: ? Nét nhân cách đáng quý ở con người, nhà thơ Nguyễn TrãiNguyễn Trãi (1380 - 1442)A.Giới thiệu chung 2.Tác phẩm:Côn Sơn – Hải DươngXuất xứ: Trích “Quốc âm thi tập” (254bài chữ Nôm), mục “Bảo kính cảnh giới”, bài số 43/61-Bố cục: 3 phần 1 câu thơ đầu5 câu thơ tiếp2 câu thơ cuốiB.Đọc – Tìm hiểu văn bản I.Đọc: Thanh thản, vui vẻ, sảng khoáiCảnh ngày hè - Nguyễn TrãiRồi hóng mát thuở ngày trường,Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương.(Rỗi rãi)(màu, dáng)(ao) (dư-ngát)(inh ỏi)(Lẽ ra nên có)(nhiều)(sen)Cây và hoa hòeCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi Thạch lựuCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi Hồng liên trìCảnh ngày hè – Nguyễn Trãi B.Đọc – Tìm hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: Rồi hóng mát thuở ngày trường//Số tiếng: 1 2 3 4 5 6Nhịp thơ: 1/ 2/ 31.Câu thơ đầu:2.Năm câu thơ tiếp theo: Cảnh ngày hè Tìm những động từ, tính từ diễn tả trạng thái, tính chất của cảnh ngày hè? Nêu cái hay của những động từ, tính từ đó trong câu thơ? (Nhóm 1, 4)2. Âm thanh - màu sắc, cảnh vật - con người được đề cập đến trong đoạn thơ trên như thế nào? (Nhóm 2, 3)Sử dụng bảng phụ; Thời gian: 4 phútCÂU HỎI THẢO LUẬN NHÓM LỚN Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏHồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.đùn đùngiươngphunLao xaoDắng dỏiđỏlụcHồngchợ cátiễnCảnh ngày hè - Nguyễn Trãi//(3/4)(3/4)3.Hai câu thơ cuối:? Hai câu thơ cuối có thể được hiểu theo những cách nào (Thảo luận nhóm nhỏ - theo bàn:1phút)? Sự khác biệt của câu thơ cuối cùng so với câu thơ thứ nhất? Đặt tiêu đề cho hai câu thơ cuốiB.Đọc – Tìm hiểu văn bản: II.Tìm hiểu văn bản: Dẽ có (Lẽ ra nên có) Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi (nhiều) phương.C.Tổng kết Đọc văn: Cảnh ngày hè - Nguyễn TrãiA. Giới thiệu chung: 1.Tác giả: 2.Tác phẩm: (xuất xứ, bố cục)B.Đọc – Tìm hiểu văn bản: I.Đọc: II.Tìm hiểu văn bản: 1.Tâm trạng thảnh thơi, nhàn nhã 2. Cảnh ngày hè sinh động 3. Tâm trạng yêu dân, yêu nướcC.Tổng kết: - Nghệ thuật: - Nội dung:Ghi nhớ SGK/? Nét đặc sắc về nghệ thuật? Nêu nội dung của bài thơ
File đính kèm:
- CANH_NGAY_HE_NGUYEN_TRAI.ppt