Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Khái quát lịch sử Tiếng Việt

- Chính sách đồng hoá, tiếng Việt bị chèn ép.

- Người Việt đấu tranh để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc (vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt).

+ Việt hoá âm đọc (cách mạng, chính phủ, đại ca, );

+ Việt hoá bằng cách rút gọn, đảo vị trí, đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa từ ngữ Hán;

+ Việt hoá dưới hình thức sao phỏng, dịch nghĩa ).

 

ppt16 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Khái quát lịch sử Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆTNỘI DUNG BÀI HỌCI. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN TIẾNG VIỆTTiếng Việt trong thời kì dựng nướcTiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc và chống Bắc thuộcTiếng Việt dưới thời kì độc lập tự chủTiếng Việt trong thời kì Pháp thuộcTiếng Việt từ sau Cách mạng tháng Tám đến nayII. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆTIII. LUYỆN TẬPHS THẢO LUẬNEM HÃY XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ, PHƯƠNG THỨC TỒN TẠI CỦA TIẾNG VIỆT TRONG TỪNG THỜI KÌ LỊCH SỬ?(THỜI GIAN THẢO LUẬN, TRÌNH BÀY, TỰ GHI 15’)1. TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ DỰNG NƯỚCa. Nguồn gốc tiếng Việt : 	Nguồn gốc bản địa.b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt	Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, dòng Môn - Khmer, nhánh Việt – Mường.2. TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ BẮC THUỘC VÀ CHỐNG BẮC THUỘC - Chính sách đồng hoá, tiếng Việt bị chèn ép.- Người Việt đấu tranh để bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc (vay mượn từ ngữ Hán theo cách Việt hoá để làm phong phú tiếng Việt). + Việt hoá âm đọc (cách mạng, chính phủ, đại ca,); + Việt hoá bằng cách rút gọn, đảo vị trí, đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa từ ngữ Hán; + Việt hoá dưới hình thức sao phỏng, dịch nghĩa).3. TIẾNG VIỆT DƯỚI THỜI KÌ ĐỘC LẬP TỰ CHỦViệc học tập ngôn ngữ văn tự Hán  1 nền văn chương chữ Hán mang sắc thái Việt.Vay mượn từ ngữ Hán theo hướng Việt hoá.Chữ Nôm được sáng chế  nền văn học chữ Nôm ra đời và đạt thành tựu.4. TIẾNG VIỆT TRONG THỜI KÌ PHÁP THUỘC- Vẫn bị chèn ép. - Văn chương, sách báo bằng chữ quốc ngữ hình thành và phát triển5. TIẾNG VIỆT TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAYCó địa vị xứng đáng  ngôn ngữ quốc gia. Các chức năng xã hội được mở rộng. Tiếp tục phát triển.Chữ Nôm:  Ghi âm, dùng chữ Hán (bộ phận) cấu tạo lại để ghi tiếng Việt theo nguyên tắc ghi âm tiết, đọc theo cách của người Việt (âm Hán Việt).Ý thức độc lập tự chủ cao của dân tộcPhương tiện sáng tạo nên nền văn học chữ Nôm.  Còn nhiều nhược điểm (không thể đánh vần được, học chữ nào biết chữ ấy, phải có một vốn chữ Hán nhất định).II. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆTChữ Quốc ngữ: Do một số giáo sĩ phương Tây + người Việt sáng chế.Dựa trên bộ chữ cái La tinh, ghi âm. Sử dụng rộng rãi, giao tiếp ở mọi lĩnh vực của xã hội. II. CHỮ VIẾT CỦA TIẾNG VIỆTIII. LUYỆN TẬPGV YÊU CẦU HỌC SINH THỰC HIỆN BÀI TẬP 1, 2, 3/40 SGKBÀI TẬP 1- Vay mượn trọn vẹn, Việt hoá âm đọc: cách mạng, chính phủ, đại ca,- Rút gọn: thừa trần  trần,- Đảo vị trí: nhiệt náo  náo nhiệt, thích phóng  phóng thích, hoặc đổi yếu tố: an phận thủ kỉ  an phận thủ thường,- Đổi nghĩa hay mở rộng, thu hẹp nghĩa: phương phi (hoa cỏ thơm tho)  béo tốt, bồi hồi (đi đi lại lại)  hồi hộp, bồn chồn; đinh ninh (dặn dò)  yên chí, tin chắc, - Dịch nghĩa: không phận  vùng trời, thiết giáp  bọc thép, khốn nạn: không có nét nghĩa xấu  có nét nghĩa xấu, biến thái (biến đổi trạng thái)  có ý đồ xấu, người bị tâm thần,- Ghép các yếu tố Hán: sản xuất, khuyến mãi, binh lính,BÀI TẬP 2- Là thứ chữ ghi âm, nên không phụ thuộc vào nghĩa. Âm thanh thì hữu hạn hơn so với nghĩa, nên số lượng chữ không quá lớn.- Muốn viết và đọc chữ quốc ngữ, cần theo quy tắc đánh vần. Do đó, chữ quốc ngữ dễ viết, dễ đọc, dễ nhớ.- Có thể ghi tất cả các âm thanh mới lạ, cả khi không biết nghĩa của âm thanh.BÀI TẬP 3Ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học:- Phiên âm thuật ngữ khoa học phương Tây: sin, cô-sin, tang, cô-tang, véc-tơ, vôn,- Vay mượn thuật ngữ qua tiếng Trung Quốc (âm Hán Việt): ngôn ngữ, văn học, chính trị, chủ ngữ, vị ngữ, cú pháp, trung tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến,- Đặt thuật ngữ thuần Việt: góc nhọn, đường tròn, đỉnh, CỦNG CỐ VÀ DẶN DỊBÀI HỌC KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptKHAI_QUAT_LICH_SU_TIENG_VIET.ppt
Bài giảng liên quan