Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 45: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng

2. Tác phẩm:

Hoàn cảnh sáng tác:

Khi nhà thơ tiễn bạn đi Quảng Lăng tại lầu

Hoàng Hạc.

Thể thơ:

Thất ngôn tứ tuyệt.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết 45: Tại lầu hoàng hạc tiễn mạnh hạo nhiên đi Quảng Lăng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
(Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chiQuảng Quăng)TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG- Lí Bạch -ĐỌC VĂNNgày 4/12/2010Tiết PPCT: 45I. Tìm hiểu chung. Lí Bạch (701-762) tự là Thái Bạch, quê ở Lũng Tây, là nhà thơ lãng mạn vĩ đại của Trung Quốc. Ông được gọi là “Thi tiên”. - Đặc trưng thơ (SGK). - Hiện còn trên 1000 bài thơ. - Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú, với những chủ đề chính (SGK). - Phong cách thơ Lí Bạch (SGK).1. Tác giả: * Sự nghiệp:* Cuộc đời:LÍ BẠCH Khi nhà thơ tiễn bạn đi Quảng Lăng tại lầuHoàng Hạc.2. Tác phẩm: Thất ngôn tứ tuyệt.a. Hoàn cảnh sáng tác:b. Thể thơ:I. Tìm hiểu chung.1. Tác giả.2. Tác phẩm.LÍ BẠCHMẠNH HẠO NHIÊNLẦU HOÀNG HẠCHỒNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG黃 鶴 樓 送 孟 浩 然 之 廣 陵 PHIÊN ÂM:	 故 人 西 辭 黃 鶴 樓, 煙 花 三 月 下 陽 州。 孤 帆 遠 影 碧 空 盡,  惟 見 長 江 天 際 流。 “Cố nhân tây từ Hồng Hạc lâu”“Yên ba tam nguyệt há Dương Châu”“Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận”“Duy kiến Trường Giang thiên tuế lưu”II. Đọc - hiểu văn bản. 1. So sánh giữa bản nguyên tác và bản dịch thơ. - “Cố nhân”  “bạn”: từ “bạn” khơng thấy được tình bạn lâu ngày của tác giả. - Bản dịch thơ bỏ từ “tam nguyệt” làm giảm mất khơng khí xuân. - “Cơ phàm”  “bĩng buồm”: khơng thấy được cánh buồm cơ độc, xa xa. - Bản dịch thơ bỏ từ “Tây”  khơng thấy rõ hướng đi về phía Đơng của MHN. - Bản dịch bỏ từ “bích” (xanh biếc) gợi sự nhớ nhung và bầu khơng mênh mang xa vắng. - Bản dịch thêm từ “trơng theo”, LB khơng dùng từ “trơng theo” mà người đọc vẫn hình dung được cả quá trình trơng théo đĩ.?. Chỉ ra chỗ bản dịch thơ dịch chưa đạt so với bản phiên âm?(?). Từ ngữchưa đạt?(?). Việc thêm từ, bỏ từ so với bản phiên âm? 2. Hai câu đầu: Kể lại hồn cảnh đưa tiễn. - Gọi bạn “cố nhân”: sự gắn bĩ thân thiết từ lâu, tình cảm thắm thiết, chân chành của hai người bạn. ?. Em hiểu gì về cách dùng từ “cố nhân”? Cách gọi ấy thể hiện tình cảm của tác giả với ban ra sao??. Cuộc chia tay diễn ra ở đâu? Nơi đi? Nơi đến? Điểm kết nối hai nơi?Điểm đến(Dương Châu - Đơng)Điểm đưa tiễn(Hồng Hạc Lâu - Tây)Thắng cảnh gắn với bao huyền thoại đầy chất thơNơi phồn hoa đơ hộibật nhất đương thời Được nối bởi sơng Trường Giang mà dịng Trường Giang lại tiếp với trời như đưa bạn vào cảnh tiên.- Khơng gian- TG: “Yên hoa tam nguyệt”  tháng ba,cuối mùa xuân, mùa hoa khĩi.cảnh chia tay đẹp, thơ mộng, đầylưu luyến, bịn rịn, bồi hồi cùng với nỗiniềm buồn thương, lo lắng cho ngườira đi của tác giả.?. Cuộc chia li diễnra trong thời gian nào??. Em có nhận xét chung gì về cảnh vật trong buổi chia li ở hai câu đầu? Qua đó, thể hiệnnỗi niềm gì của tác giả? 3. Hai câu sau: Nỗi lịng của nhà thơ. - Hình ảnh: “cơ phàm” (hữu hạn) >< “bích khơng tận” (vơ hạn) - Nhân vật trữ tình đứng trơng theo cả quá trình chuyển dịch của cánh buồm (người đi) và chỉ thấy dịng sơng Trường Giang chảy vào cõi trời  Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình  sự luyến tiếc, nhớ thương vơ hạn xuất phát từ tình bạn chân thành, thắm thiết.?. Em hiểu gì về hình ảnh “cô phàm”, “bích không tận”? Tác giả dùng thủ pháp nghệ thuật gì qua hai hình ảnh này? Từ đó cho thấy người ra đi đang ở hoàn cảnh như thế nào??. Câu cuối gợi lên tư thế của tác giả như thế nào? Từ đó cho thầy hoàn cảnh của người ở lại ra sao? sự lẻ loi, xa dần, mất hút của người ra đi giữa khơng gian bao la xanh biếc. cơ đơn, bàng hồng, sững sờ. III. Tổng kết (xem phần ghi nhớ - SGK trang 144). Qua bài thơ, các em có suy nghĩ gì về vị trí và ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay?

File đính kèm:

  • ppthoang_hac_lau.ppt