Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Nỗi thương mình

Thời gian không gian

Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh

êm về sáng, k/gian vắng lặng

thời điểm thích hợp

Tâm trạng

Thương mình

Giật mình sự ngạc nhiên, thảng thốt, không tin được

 

 

ppt11 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn học Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NỗiThương MìnhTrích Truyện Kiều _ Nguyễn Du Người giảng : Nguyễn thị hẵng nga- thph hoài đức bNỗi thương mìnhTrích Truyện Kiều _ Nguyễn DuA/ Tiểu dẫn?_ Vị trí đ/trích: từ câu 1229 đến câu 1248 trong “ Truyện Kiều”_ Đại ý đ/trích: Đoạn trích nói về tình cảnh trớ trêu mà Kiều gặp phảI và nỗi niềm thương thân xót phận của Thuý Kiều B/ Đọc-hiểu văn bản_1/ Cảnh sống ở lầu xanh_ Bướm lả ong lơi sự suồng sã_ Lá gió cành chim Sự đong đưa_ Cuộc say, trận cười_ Tống Ngọc, Trường Khanh Khách làng chơi _ Biết bao, đầy tháng, suốt đêmlà những từ ngữ chỉ thời gian không xác định thể hiện nhịp điệu triền miên quá sức chịu đựng của Thuý Kiều, đồng thời cũng thể hiện sự cảm thông của tác giảB/pháp ước lệ+Đối chéop/á c/xác,s/động c/sống l/xanh ?_cuộc sống nơI nhà chứa hiện lên với các góc độ khác nhau: quan hệ chơI bời phóng đãng, những cuộc truy hoan kéo dài thâu đêm suốt sáng, những người khách làng chơI đến rồi lại đI hết lượt này đến lượt khác?2/ Tâm trạng và thái độ của Kiềua/ Thời gian không gian_ Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh Đêm về sáng, k/gian vắng lặngthời điểm thích hợpb/ Tâm trạng+ Giật mình sự ngạc nhiên, thảng thốt, không tin được  tự ý thức được nỗi đausự tự ý thức của con người cá nhân */ Thương mình2từ cảm xúc+3lần điệp từ mìnhlẻ loi cô đơn đến tột đỉnh?Tiểu đối+ thương mình xót xa+ Mình : Đại từ phiếm chỉ x/định*/ đay nghiến bản thân_ sao  điệp C/hỏi tu từc/vấn đay nghiến b/thân_ Xưa : phong gấm rủ làêm đềm, hạnh phúc,tr/trắng_ Nay : tan táchoa dày gió dạn sương bướm, chán chường Đối hiện tại bi đát với quá khứ êm đềmý thức được nỗi đauNhân cách của Kiều?*/ Thái độ của Kiều?_ C/S lầu xanh có tất cả_Thờ ơ với tất cả+ Bút pháp ước lệ + đối cuộc sống lầu xanh tô đậm t/độ của Kiều+Mặc người, những mình Cô đơn lẻ loi_ Vui gượngKiều phải sống không thật với lòng mìnhBi kịch của Kiều_ Buồn chán tất cảsự đồng cảm của t/giả+ Ai Phiếm chỉ nhưng xác định+ Điệp  sự t/vọngđ/cảm của t/gNỗi thương mình3- Nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vậtBút pháp ước lệ: các từ ngữ: bướm-ong, lá gió-cành chim, gió tựa- hoa kề, các điển tích như: Tống Ngọc- Trường Khanh, mưa Sở- mây Tầnvẫn kể được đầy đủ số phận của Kiều mà tránh tả một cách trần trụi cuộc sống ở nhà chứa.Nghệ thuật đối đã được tác giả khai thác triệt để:+ Tiểu đối trong cấu trúc 4 chữ: bướm lả/ ong lơI, lá gió /cành chim+ Tiểu đối trong phạm vi một câu thơ: cuộc say đầy tháng/ trận cười suốt đêm, sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm Trường Khanh+ Đối giữa hai câu thơ lục bát: Khi sao phong gấm rủ là/ giờ sao tan tác như hoa giữa đường( đối quá khứ với hiện tại), Mặc người mưa Sở mây Tần/ nhưng mình nào biết có xuân là gì( đối người và ta)+ Đối khổ 4 câu thơ với nhau.Dùng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vật?C-Kết luậnNội dung: 	- Miêu tả cảnh sống trác táng ở lầu xanh	- Thể hiện tâm trạng đau đớn tủi nhục của Thuý Kiều, đồng thời bộc lộ sự thờ ơ trước cảnh sống và mọi thú vui ở lầu xanh-> thể hiện ý thức về nhân phẩm của Thuý Kiều.Nghệ thuật:	- Bút pháp ước lệ, tượng trưng	- Nghệ thuật đối	- Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp của nhân vậtD/ Luyện tậpCác dạng thức đối xứng trong đoạn trích ?Hiệu quả ?*/ Đối trong cụm 4 từ_ Bướm lả ong lơi_ Lá gió cành chim_ Dày gió dạn sương_ Bướm chán ong chường_ Mưa Sở mây Tần_ Gió tựa hoa kềNhấn mạnh ý của cụm từtô đậm thân phận bẽ bàng*/ Đối trong một câu_ Sớm đưa Tống Ngọc/ tối tìm chàng Khanh_ Khi tỉnh rượu/ lúc tàn canh_ Nửa rèm tuyết ngậm/ bốn bề trăng thâu_ Cung cầm trong nguyệt/ nước cờ dưới hoaNhấn mạnh ý của câu thơtạo ấn tượng lặp lạic/ Luyện tậpCác dạng thức đối xứng trong đoạn trích ?Hiệu quả ?*/ Đối trong cụm 4 từNhấn mạnh ý của cụm từtô đậm thân phận bẽ bàng*/ Đối trong một câu_ Khi sao phong gấm rủ là/ Giờ sao tan tác như hoa _ Mặt sao dày gió dạn sương/ Thân sao bướm chán ong _ Mặc người mưa Sở mây Tần/ Những mình nào biết có Nhấn mạnh ý của câu thơtạo ấn tượng lặp lại*/ Đối giữa hai câu thơgiữa đườngchường bấy thânxuân là gìNhấn mạnh ý so sánh giữa hai câu thơtạo ấn tượng 

File đính kèm:

  • pptnoi_thuong_minh.ppt