Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 37, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

2. Những năm đầu hoat động của nghĩa quân Lam Sơn.

Chín phần tử, một phần sinh, tuy ở chốn hiểm

nghèo, mà ngất trời khí thế. Bao nhiêu nghịch bấy

nhiêu thuận, khéo tùy cơ lợi dụng, thật tột bậc anh

 hùng”.

 

pptx16 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 37, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
KIỂM TRA BÀI CŨCâu1: Em hãy cho biết chính sách cai trị của nhà Minh đối với nhân dân ta?Xoá bỏ Quốc hiệu nước ta.Xác nhập nước ta vào Trung Quốc.- Về chính trị:- Về kinh tế:Tăng thuế và đặt ra hàng trăm thứ thuế.Bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.- Về văn hoá:Thực hiện chính sách đồng hoá ngu dân.Bắt dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình.Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).Em hãy cho biết vài nét về Lê Lợi?Lê Lợi ( 1385-1433 ) vốn là một hào trưởng có uy tín và ảnh hưởng lớn ở vùng Lam Sơn. Ông tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối đã tổ chức khẩn hoang lập nên một trangtrại ở vùng này. Từ đó “ đời đời làmquântrưởng một phương”.Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.Lam SơnVì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ khởi nghĩa?Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.Vì sao hào kiệp khắp nơi tìm về Lam Sơn?Nguyễn Trãi (1380-1442 ) là con của Nguyễn Phi Khanh cả hai cha con đềuđỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước vàthương dân hết mực. Quân Minh tìm mọi cách để dụ dỗ ông nhưng đều thất bại. Từ thành Đông Quan ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởinghĩa và dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh quân Ngô)Em hiểu biết gì về Nguyễn Trãi ?Hội thề Lũng Nhai ( Thanh Hóa ) “ Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai, Nguyễn Trãi, Đinh Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận vinh hiển có khác nhau, mong có tình như cùng chung một họChung sức đồng lòng.giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau không dám quên lời thề son sắtKính xin có lời thề. Trích : Lam Sơn Thực Lục1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).2. Những năm đầu hoat động của nghĩa quân Lam Sơn1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩaLich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I KHỞI NGHĨA Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423)Chi LinhNhững năm đầu hoạt động nghĩa quân Lam Sơn gặp những khó khăn gì?Em có suy nghĩ gì trước gương hi sinh của Lê Lai?2. Những năm đầu hoat động của nghĩa quân Lam Sơn.Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.Tình hình nghĩa quân trên núi Chí Linh như thế nào?“ Chín phần tử, một phần sinh, tuy ở chốn hiểm nghèo, mà ngất trời khí thế. Bao nhiêu nghịch bấy nhiêu thuận, khéo tùy cơ lợi dụng, thật tột bậc anh hùng”. (Phú núi Chí Linh )THẢO LUẬN NHÓMCâu1: Tại sao Lê Lợi tạm hoà với quân Minh?Câu 2: Tại sao quân Minh phải chấp nhận đề nghị tạm hoà của Lê Lợi?Câu 1: - Xây dựng và củng cố lực lượng. Tích luỹ lương thực. Chuẩn bị vũ khí. Nghiên cứu phương hướng mới.Câu 2: Sau nhiều năm tấn công quân Minh đã thiệt hại về mọi mặt nhưng không tiêu diệt được cuộc khởi nghĩa. Tìm cách mua chuộc dụ dỗ Lê Lợi, Nguyễn Trãi và bộ chỉ huy nghĩa quân.2. Những năm đầu hoat động của nghĩa quân Lam Sơn.Lich sử 7 CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 - 1427)  BÀI 19: TIẾT 37: I THỜI KỲ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ (1418-1423).1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.Câu 2 : Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong thời kỳ ở miền Tây Thanh Hoá?Câu 1: Em hãy tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418-1423 ?bµi tËp tr¾c nghiÖm CARất mạnh, quân sĩ đông vũ khí đầy đủ.Lực lượng nghĩa quân và quân Minh tương đương. Còn yếu, Gặp nhiều khó khăn gian nan.KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNGCâu 1 : Lực lượng nghĩa quân Lam Sơn, những ngày đầu khởi nghĩa như thế nào ?BCB Rút lên núi Đọ( Thanh Hóa ).Rút vào Nghệ An .Rút lên núi Chí Linh ( Thanh Hóa ).Câu 2 : Trước thế mạnh của giặc khi chúng tấn công căn cứ Lam Sơn nghĩa quân đã làm gì ?ADKhông hề rút lui cầm cự đến cùng.KHOANH VÀO ĐÁP ÁN ĐÚNG??????1Câu 1: Để bảo vệ lực lượng Lê Lợi và bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì?Câu 2: Ai đã giải vây cho Lê Lợi và nghĩa quân khi bị quân Minh bao vây ở núi Chí Linh lần thứ nhất?????? L Ê L A I 2???????3 C H Í L I N HCâu 3: Nghĩa quân Lam Sơn 3 lần rút lên núi, vậy ngọn núi đó có tên là gì???????4Câu 4: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?TỪ KHOÁN G U Y Ễ N T R Ã I 5 L A M S Ơ N Câu 5: Ai đã dâng “Bình ngô sách” cho Lê Lợi? Ê Ơ I L TRß CH¥I ¤ CH÷R Ú T L U I L ??????? ? ? ? Xin ch©n thµnh c¶m ¬n!Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ, c«ng t¸c tèt Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_7_tiet_37_bai_19_cuoc_khoi_nghia_lam_s.pptx
Bài giảng liên quan