Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 37, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) (Tiếp theo)

Trong một buổi họp bàn với các tướng, Nguyễn Chích nói : “ Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rết thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cài đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.”

pptx37 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử 7 - Tiết 37, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427) (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kiểm tra bài cũ CH : Trình bày tóm tắt diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Lam sơn trong giai đoạn 1418 – 1423 ?-Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn này ?- Đây là giai đoạn đầy khó khăn, thử thách của cuộc khởi nghĩa:+ Quân địch đông và nham hiểm+ Lực lượng của ta non yếu, thiếu thốn mọi mặt+ Nghĩa quân phải ba lần rút lên núi Chí Linh (1418, 1419, 1423)- Tuy gặp nhiều khó khăn nhưng nghĩa quân đã chiến đấu ngoan cường, nhiều tấm gương đã xả thân vì đất nước tiêu biểu là Lê LaiBÀI 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418- 1427 )Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Sau khi quân Minh trở mặt, bao vây tấn công nghĩa quân Lam Sơn rơi vào tình thế như thế nào?KÕ ho¹ch ®¸nh giÆcCH : Trước tình hình đó Nguyễn Chích có đề nghị gì ?Thanh HoáNghệ An CH : Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ? Trong một buổi họp bàn với các tướng, Nguyễn Chích nói : “ Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rết thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cài đất ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ.”  (Đại cương lịch sử Việt Nam)Nguyễn Chích là một nông dân nghèo ở Thanh Hóa, đã từng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân Minh ở nam Thanh Hóa và hoạt động ở vùng bắc Nghệ An. Năm 1420, Nguyễn Chích đêm quân gia nhập nghĩa quân Lam Sơn. Ông là một tướng chỉ huy xuất sắc, một nhà quân sự giỏiCH : Em hãy nêu một vài nét khái quát về Nguyễn Chích ?1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) :- Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc tiến công giải phóng Nghệ An (năm 1424) của nghĩa quân Lam Sơn bằng lược đồ?Lam SơnTây ĐôT©n B×nhThuËn ho¸Trà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa CăngNghệ An12/10/14241. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóngTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Kế hoạch của Nguyễn Chích có tác dụng gì ? Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động. Kế hoạch rất phù hợp với tình hình thời đó 1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Dựa vào lược đồ, em hãy tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến Cuối năm 1425 ?Lam SơnTây ĐôTrà LânDiễn ChâuKhả LưuLục NiênĐa CăngNghệ AnTân BìnhThuận Hóa8/ 14251. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) :- Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân - Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)- Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận HóaTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân - Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)- Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa→ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãmTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CÂU HỎI THẢO LUẬN (2 PHÚT)Hãy so sánh lực lượng giữa ta và quân Minh sau khi giải phóng được Tân Bình , Thuận Hoá ?+ Ta : lực lượng ngày càng lớn mạnh, trưởng thành vượt bậc , khu giải phóng được mở rộng suốt từ Thanh Hoá đến Thừa - Thiên - Huế + Địch : lực lượng bị tiêu hao dần , chúng rơi vào thế bị động phải co cụm ở trong thành Nghệ An và Tây Đô CH : Chiến thắng Tân Bình, Thuận Hóa đã đem lại kết quả gì ? Mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An vào Tân Bình , Thuận Hoá1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) - Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận Ngày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà Lân - Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)- Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa→ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)Tiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Dựa vào lược đồ, em hãy trình bày kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi ?9/ 1426Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanCH : Nhiệm vụ của 3 đạo quân là gì ?CH : Em có nhận xét gì về kế hoạch tiến quân của ta ?Ba đạo quân cùng tiến thẳng ra Bắc , phối hợp với sự nổi dậy của nhân dân các địa phương đồng bằng sông Hồng , nhằm giành lấy miền trung tâm đất nước “ kho người, kho của” để tiến lên giành lấy thắng lợi hoàn toàn.CH : Em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426 ?- Tháng 2- 1425 , Lê Lợi kéo quân đến làng Đa Lôi ( Nam Đàn - Nghệ An) thì già, trẻ tranh nhau đem trâu, rượu đến khao quân. Họ nói : không ngờ ngày nay lại trông thấy uy nghi của nước cũ. Khi nghĩa quân chia nhau đi lấy đất các châu huyện, đi đến đâu người ta nghe tiếng, là quy phục và nhân dân trong cõi dắt díu nhau đến như đi chợ. Mỗi châu, huyện được giải phóng lại có hàng ngàn trai tráng nô nức gia nhập nghĩa quân. Có những gia đình, hai cha con hoặc mấy anh em cùng xin nhập ngũ”- Bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu (Ý Yên – Nam Định) bán rượu thịt ở thành Cổ Lộng, lừa cho giặc ăn uống no say, rồi bí mật quẳng xuống kênh chảy ra sông Đáy; hoặc cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên) xinh đẹp, hát hay thường được mời đến hat1mua vui cho giặc. Dêm đến, sau những buổi ca hát, tiệc tùng, nhiều kẻ chui vào bao vải ngủ để tránh muỗi. Cô cùng trai làng bí mật khiêng quẳng xuống sông1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang - Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )CH : Kết quả đợt tiến công ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn ?1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424) 2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426) Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :+ Đạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông Quan+ Đạo thứ ba, tiến thẳng về Đông Quan+ Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sang - Nghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặt- Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ→ Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản côngTiết 38 : II. Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hoá và tiến quân ra Bắc ( 1424- 1426 )Đạo quân thứ nhấtĐạo quân thứ baĐạo quân thứ hai Tiến thẳng ra Đông QuanTiến quân giải phóng vùng Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangGiải phóng vùng hạ lưu sông Hồng...ngăn chặn viện binh từ Quảng Tây sangKết nối các dữ liệu sao cho đúng và giải thích 1?????Ai lµ ng­êi ®· nguyÖn hi sinh cøu Lª Lîi?ail£l234????????????NANGH£Cuèi n¨m 1424 nghÜa qu©n Lam S¬n chuyÓn ®Þa bµn ho¹t ®éng vµo ®ã5Tªn mét ®ån giÆc bÞ qu©n Lam S¬n ®¸nh b¹ik­uh¶l??????Ng­êi gióp Lª Lîi rÊt nhiÒu trong viÖc ho¹ch ®Þnh kÕ s¸chnlams¬??????????UYÔNTR·INGTªn cña cuéc khëi nghÜa ®Çu thÕ kû XV?????Hµng däcNg­êi l·nh ®¹o cuéc khëi nghÜa Lam S¬nlªlîiTRß ch¬I « ch÷- Tập trình bày diễn biến của khởi nghĩa Lam Sơn. Sưu tầm tranh ảnh , mẩu chuyện về Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Lai. Tìm hiểu phần III khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc như thế nào ?Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_lich_su_7_tiet_37_bai_19_cuoc_khoi_nghia_lam_s.pptx