Bài giảng môn Lịch sử 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó
Khủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dân cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30-1-1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.
Tiết 26 Bài 17 : Châu ÂU giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) Biên soạn: Trịnh Thị Phương Mai Phòng GD&ĐT TP Bắc NinhTrường THCS Phong KhêSử 8Kiểm tra bài cũThanThép1920192919201929Anh233,0262,09,29,8Pháp25,355,02,79,7Đức222,0337,07,816,2Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về tình hình sản xuất công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức?Sản lượng than thép của Anh, Pháp, Đức trong những năm 1920 – 1929 (Đơn vị: triệu tấn)Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó- Từ 1929-1933: Khủng hoảng kinh tế thế giới – khủng hoảng “thừa”- Hậu quả: Kinh tế các nước tư bản chủ nghĩa bị tàn phá nặng nề, sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm, hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng đói khổ. + Cải cách kinh tế xã hội như Anh, Pháp- Các nước tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng:. + Phát xít hoá chế độ thống trị và phát động chiến tranh chia lại thế giới: Đức, ý, Nhật (Châu á).Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nóKhủng hoảng kinh tế tàn phá nghiêm trọng nước Đức. Để đối phó lại khủng hoảng kinh tế và phong trào cách mạng ngày càng dân cao, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định đưa Hít-le – thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức, lên nắm chính quyền. Đảng Cộng sản Đức đã kiên quyết đấu tranh nhưng không ngăn cản được quá trình ấy. Ngày 30-1-1933, Hít-le lên làm Thủ tướng và ngay sau đó đã biến nước Đức thành một lò lửa chiến tranh.19311930ANHLIấN XễHình 62. Sơ đồ so sánh sự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô trong những năm 1929-1931Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó- Phong trào đấu tranh chống chiến tranh, chống Phát xít lan rộng ở nhiều nước.2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít hình thành ở nhiều nước: Pháp, ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ba Nha v.vHình 63. Quảng trường Công-coóc ở Pa-ri ngày 6-2-1934Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó- Phong trào đấu tranh chống chiến tranh, chống Phát xít lan rộng ở nhiều nước.2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít hình thành ở nhiều nước: Pháp, ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ba Nha v.vở Pháp, ngày 6-2-1934, bọn phát xít “Chữ thập lửa” gồm 2 vạn tên có vũ trang xông vào trụ sở Quốc hội, âm mưu lật đổ chính phủ và thiết lập chế độ phát xít. Đảng Cộng sản Pháp đã kịp thời huy động công nhân xuống đường đấu tranh đánh bại lực lượng phát xít. Tháng 5-1935. Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít được thành lập, bao gồm Đảng Cộng sản, Đảng xã hội và nhiều đảng phái, đoàn thể chính trị khác.Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó- Phong trào đấu tranh chống chiến tranh, chống Phát xít lan rộng ở nhiều nước.2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939- Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa Phát xít hình thành ở nhiều nước: Pháp, ý, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ba Nha v.v+ Tháng 5/1936: Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi và thi hành một số chính sách tiến bộ trong những năm 1936-1939.+ Tháng 2/1936: Mặt trận nhân dân Tây Ba Nha thành lập.Hình 64. Thắng lợi của Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha (tháng 2-1936)Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939Nhờ sự hậu thuẫn của phát xít Đức và I-ta-li-a, các thế lực phát xít Tây Ban Nha tiến hành đảo chính ở nhiều thành phố. Cuộc chiến tranh chống phát xít của nhân dân Tây Ban Nha kéo dài hơn ba năm (1936-1939), với sự giúp đỡ của những đội quân tình nguyện đến từ 53 nước trên thế giới, cuối cùng bị thất bại.Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939* Thảo luận nhómCâu 1: Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp?Câu 2: Quốc tế Cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào Cách mạng thế giới trong những năm 1919-1943?Ii. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939Trả lờiCâu 1: Chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nhưng lại thất bại ở Pháp vì:- Đức là quê hương của chủ nghĩa quân phiệt Phổ, bị bại trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất, bị khủng hoảng nghiêm trọng trong những năm 1929-1933, giai câp tư sản cầm quyền dung túng cho chủ nghĩa phát xít, phong trào cách mạng không đủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít- ở Pháp: Đảng Cộng sản Pháp huy động kịp thời quần chúng xuống đường đấu tranh, thống nhất lực lượng, tập hợp các đảng phái, đoàn thể trong mặt trận chung, nêu cương lĩnh phù hợp với quyền lợi của đông đảo quần chúngIi. Châu âu trong những năm 1929 - 1939Tiết 26: Bài 17. Châu âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) và những hậu quả của nó2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939Trả lờiCâu 2: Những đóng góp của quốc tế cộng sản cho phong trào cách mạng thế giới:- Quốc tế cộng sản đã tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối cách mạng đúng đắn cho từng thời kì phát triển của cách mạng thế giới.- Trước nguy cơ phát triển của chủ nghĩa phát xít, quốc tế cộng sản đã kêu gọi nhân dân các nước thành lập mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.- Có thể nói quốc tế cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.Bài tập:Bài tập 1: Trong những năm 1918-1939, ở Châu Âu có những nét gì nổi bật? Điền dấu vào ô trống trước câu trả lời đúng.Xuất hiện một số quốc gia mới: áo, Ba Lan, Tiệp Khắc, Nam Tư, Kinh tế tiêu điều, khủng hoảng;Cách mạng bùng nổ ở nhiều nước;Các nước tư bản bước vào thời kì phát triển kinh tế nhanh chóng;Chính trị ổn định.Bài tập:Bài tập 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) để lại những hậu quả nào dưới đây? Điền dấu vào ô trống trước ý trả lời đúng:Công nghiệp phát triển nhanh chóng;Tàn phá nền kinh tế, kéo lùi sức sản xuất;Nạn thất nghiệp tăng;Chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước;Làm dịu đi quan hệ quốc tế;Xuất hiện nguy cơ chiến tranh thế giới.Bài tập:Bài tập 3: Điền sự kiện vào ô trống sao cho đúng:Khủng hoảng kinh tế thế giới – khủng hoảng thừaThời gianSự kiện1929-193330/1/19332/19365/19361936-1939Hít-le lên làm Thủ tướng và biến Đức thành 1 lò lửa chiến tranh.Chính phủ Mặt trận nhân dân Tây Ban Nha được thành lập.Chính phủ mặt trận nhân dân Pháp được thành lậpChính phủ mặt trận nhân dân Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ.cảm ơn các thầy cô giáovà các em học sinhđã chú ý lắng nghe !
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_8_tiet_26_bai_17_chau_au_giua_hai_cuoc.ppt