Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 10 - Cách mạng khoa học - Công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa

I - CUộC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHệ

1, Nguồn gốc và đặc điểm

2, Những thành tựu tiêu biểu

3, Tác động

a, Tích cực

b, Tiêu cực: (chủ yếu do con người tao nên)

Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bệnh tật hiểm nghèo

 

ppt32 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 12 - Bài 10 - Cách mạng khoa học - Công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
BÀI 10 Mục tiêu bài học 1- Nguồn gốc và đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai. 2- Thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật lần thứ hai 3- Tác động của cuộc CMKH – KT lần thứ hai đối với đời sống con người. Các em cần nắm được: BÀI 10 I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm a, Nguồn gốc Do những đòi hỏi của cuộc sống , của sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu về vật chất và tinh thần ngày càng cao của con người. Trình bày nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ II ? I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm a, Nguồn gốc b, Đặc điểm Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học –kĩ thuật ngày nay là gì ? + Đặc điểm lớn nhất là khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp + Khoa học đi trước, mở đường cho kĩ thuật và kĩ thuật lại mở đường cho sản xuất, trở thành nguồn gốc của mọi tiến bộ về kĩ thuật và công nghệ Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn : + Máy ảnh (1727 - 1839) + Điện thoại (1820 - 1876) + Nguyên tử (1939 - 1945) + Transitor (1948 - 1953) + Laze (1960 - 1962) I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm 2, Những thành tựu tiêu biểu Trình bày những thành tựu chính của cuộc cách mạng khoa học- công nghệ ? Hướng dẫn HS đọc SGK theo giảm tải Bộ GD-ĐT Các ngành KH - KT Khoa học cơ bản Toán học, lý, hoá, sinh vật học Những bước nhảy vọt trong LS. Công cụ SX mới Máy tính điện tử, máy tự động (Rô bốt) , hệ thống máy tự động. Những nguồn năng lượng mới Năng lượng nguyên tử, Năng lượng Mặt trời Sáng chế vật liệu mới Chất (Pôlime), các loại vật liệu siêu sạch, siêu bền… Công nghệ sinh học Công nghệ di truyền, công nghệ sinh học… GTVT và TTLL Máy bay siêu âm, tàu hoả cao tốc, công nghệ TT bùng nổ (Intơnet) Chinh phục Vũ trụ Thám hiểm mặt trăng, sao kim, sao hoả, Vệ tinh nhân tạo… Thành tựu nỗi bật I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm 2, Những thành tựu tiêu biểu 3, Tác động a, Tích cực + Làm tăng năng suất lao động, nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng cuộc sống của con người Trình bày những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ II ? + Dẫn đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư, chất lượng nguồn nhân lực I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm 2, Những thành tựu tiêu biểu 3, Tác động a, Tích cực + Đặt ra những đòi hỏi mới về giáo dục và đào tạo nghề nghiệp + Hình thành một thị trường thế giới với xu thế toàn cầu hoá. I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm 2, Những thành tựu tiêu biểu 3, Tác động a, Tích cực Trình bày những tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ II ? b, Tiêu cực: (chủ yếu do con người tao nên) + Vũ khí huỷ diệt: bom nguyên tử, bom hoá học… + Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bệnh tật hiểm nghèo… BOM NGUYÊN TỬ Vũ khí hủy diệt TÀU NGẦM Maùy bay C-123 raûi chaát ñoäc da cam Naïn nhaân chaát ñoäc da cam VIEÄT ÑÖÙC I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 1, Nguồn gốc và đặc điểm 2, Những thành tựu tiêu biểu 3, Tác động a, Tích cực b, Tiêu cực: (chủ yếu do con người tao nên) + Nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn giao thông, bệnh tật hiểm nghèo… KHOÙI THAÛI TÖØ CAÙC NHAØ MAÙY GAÂY OÂ NHIEÃM Tài nguyên cạn kiệt RAÙC THAÛI GAÂY OÂ NHIEÃM STRESS I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1, Khái niệm Toàn cầu hoá Toàn cầu hoá là gì ? Toàn cầu hoá là sự chuyển đổi thành một thế giới được liên kết nhiều hơn, ảnh hưởng và tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới. I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1, Khái niệm Toàn cầu hoá Trình bày những biểu hiện của toàn cầu hoá ? 2, Biểu hiện Xu thế toàn cầu hóa - Thương mại thế giới phát triển mạnh - Sự phát triển và tác động to lớn các công ty xuyên quốc gia - Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn, nhất là các công ti KH-KT I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1, Khái niệm Toàn cầu hoá 2, Biểu hiện Xu thế toàn cầu hóa - Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực. I - CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-CÔNG NGHỆ BÀI 10 II - XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ 1, Khái niệm Toàn cầu hoá 2, Biểu hiện Xu thế toàn cầu hóa 3, Tác động của toàn cầu hóa Thúc đẩy rất mạnh, rất nhanh sự phát triển và xã hội hóa của lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao… Góp phần chuyển biến cơ cấu kinh tế. Đòi hỏi phải tiến hành cải cách sâu rộng để nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh tế. 3, Tác động của toàn cầu hóa Làm trầm trọng thêm sự bất công xã hội, đào sâu hố ngăn cách giàu nghèo. Làm cho mọi mặt hoạt động và đời sống con người kém an toàn về kinh tế, tài chính đến chính trị. Tạo ra nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc và xâm phạm nền độc lập tự chủ của các nước TƯ LIỆU VÀ CÂU HỎI THAM KHẢO Câu hỏi : Cuộc CMKHKT có vai trò quan trọng thế nào đối với sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế nước ta ? Vì sao ? - Thực tế lịch sử cho thấy sự tiến bộ của nền kinh tế Mỹ, Nhật và nhiều nước trên thế giới từ sau CTTG II đến nay đã chứng tỏ vai trò quan trọng của KHKT - Trong công cuộc công nghiệp hóa , hiện đại hóa ở VN hiện nay , muốn thành công thì vai trò của KHKT là cực kỳ quan trọng . Đó chính là cơ may ( con đường tắt ) giúp đất nước ta phát triển nhảy vọt , bắt kịp nền kinh tế tiên tiến của thế giới Về thách thức : Về thời cơ: Xu thế toàn cầu hóa tạo thời cơ và thách thức ? Tạo điều kiện cho việc hợp tác, tham gia các liên minh kinh tế, chiếm lĩnh thị trường, tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tận dụng nguồn vốn, học tập kinh nghiệm quản lí… Phải cố gắng rất lớn trong cạnh tranh về kinh tế, nếu bỏ lỡ thời cơ sẽ tụt hậu rất xa. Phải giữ gìn bản sắc dân tộc và độc lập tự chủ của quốc gia. Những nguy cơ về ô nhiễm môi trường Thời cơ và thách thức Về thời cơ: + Sau chiến tranh, xu thế chung của thế giới là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. + Các quốc gia ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. tham gia các liên minh khu vực và quốc tế. + Các nước phát triển có thể khai thác các nguồn vốn, kỉ thuật công nghệ và kinh nghiệm quản lí bên ngoài, nhất là KH-KT để có thể “đi tắt đón đầu” rút ngắn thời gian xây dựng và phát triển đất nước. - Về thách thức + Các nước phát triển cần nhận thức đầy đủ tính tất yếu của toàn cầu hóa để tìm kiếm con đường, cách thức hợp lí nhất trong quá trình hội nhập quốc tế. Hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro, bất lợi và cả những sai lầm để có những bước đi thích hợp, kịp thời. + Phần lớn các nước đang phát triển đều từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, trình độ dân trí thấp, hạn chế về nguồn nhân lực chất lượng cao. - Về thách thức + Sự cạnh tranh quyết liệt của thị trường thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế còn nhiều bất bình đẳng, gây nhiều thiệt hại đối với các nước đang phát triển. + Vấn đề sử dụng có hiệu quả nguồn vốn vay nợ. + Vấn đề giữ gìn, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại... + Những nguy cơ về ô nhiễm môi trường ( khí hậu, nguồn nước, đất đai, xử lí chất thải..) 

File đính kèm:

  • pptbai 10 Cach mang KHCN va xu the toan cau hoa.ppt
Bài giảng liên quan