Bài giảng Môn Lịch sử lớp 6 - Tiết 22: Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế ( giữa thế kỉ I - Giữa thế kỉ VI) ( tiếp theo)
4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248).
c. Ý nghĩa
-Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập.
Câu 1: Chế độ cai trị của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ Thế kỉ I- Thế kỉ VI có gì khác trước? ( 4 điểm) Câu 2: Tình hình kinh tế nước ta từ Thế kỉ I-Thế kỉ VI có gì thay đổi?( 6 điểm) KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết 22: Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ( giữa thế kỉ I- giữa thế kỉ VI) ( Tiếp theo) 3/ Những biến chuyển về xã hội và văn hóa nước ta ở các thế kỉ I-VI: * Xã hội: - Sơ đồ phân hoá XH: Xã hội phân hoá sâu sắc hơn. * Văn hoá: - Mở trường học dạy chữ Hán ở các quận. - Du nhập Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo với những luật lệ phong tục Hán vào nước ta. Nhân dân ta vẫn giữ được tiếng nói, phong tục tập quán của dân tộc mình Sơ đồ phân hóa xã hội Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? Tiết 22: Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ( giữa thế kỉ I- giữa thế kỉ VI) ( Tiếp theo) Sơ đồ phân hóa xã hội Em có nhận xét gì về sự chuyển biến xã hội ở nước ta? 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248). a- Nguyên nhân: Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô ND nổi dậy đấu tranh b- Diễn biến: - Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Hậu Lộc –T.Hoá). - Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô ở Cửu Chân lan rộng khắp Giao Châu. - Nhà Ngô cử 6000 quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa thất bại. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng ( Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa) Tiết 22: Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ( giữa thế kỉ I- giữa thế kỉ VI) ( Tiếp theo) 4. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248). c. Ý nghĩa -Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập. Bài tập: Hãy điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông cho phù hợp: Câu 1: Chính sách đồng hóa về Văn hóa của chính quyền đô hộ thể hiện: a/ Mở trường dạy chữ Hán tại các quận b/ Truyền bá các tôn giáo vào nước ta c/ Bắt nhân dân ta vẫn sinh hoạt theo phong tục và nếp sống riêng của mình d/ Nhân dân ta học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc riêng của mình Câu 2: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Bà Tiệu là: a/ Chính quyền đô hộ thống trị tàn bạo, dã man b/ Nhân dân ta không cam chịu áp bức bóc lột đã nổi dậy đấu tranh c/ Bà Triệu không chịu khom lưng làm nô lệ cho quân Ngô d/ Nhân dân ta đã có sự chuẩn bị từ trước Bài tập: Hãy điền từ Đúng (Đ) hoặc Sai (S) vào ô vuông cho phù hợp: Câu 3: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu thất bại là do: a/ Lực lượng giữa ta và giặc Ngô quá chênh lệchb/ Nhân dân ta không có người lãnh đạoc/ Quân Ngô mạnh lại nhiều mưu kế hiểm độcd/ Quân ta chưa có sự chuẩn bị - Học thuộc bài, xem kĩ phần diễn biến - Ôn các bài 17, 18, 19, 20. - Chuẩn bị tiết sau làm bài tập lịch sử.
File đính kèm:
- Bai 20 Tu sau Trung Vuong den truoc Ly Nam De Giua the ki I Giua the ki VI tiep theo.ppt