Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 14. Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX

+ Diễn biến, kết quả:

 Ngày 10. 05. 1857, hàng vạn lính Xi pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh, được nhân dân hưởng ứng đông đảo, và nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung.

 Nghĩa quân lập chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh đàn áp.

 

 

ppt34 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 14. Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 Thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG. Giáo viên Trường THCS VĨNH TRẠCH. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu những thành tựu về kĩ thuật thế kỉ XVIII –XIX? Tại sao nói, thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt? Chương III: CHÂU Á THẾ KỶ XVIII – ĐẦU THẾ KỶ XXTiết 14. Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII – đầu thế kỷ XX I.Sự xâm lược và chính sách thống trị của Anh: Là quốc gia rộng lớn, DT khoảng 4 triệu km2, đông dân cư (DS khoảng 1,2 tỉ người),có nền văn hóa lâu đời. Có nhiều nền văn hóa lớn, có nhiều dãy núi cao: Himalaya, giàu tài nguyên thiên nhiên: hương liệu, vàng, bạc… •/Qúa trình xâm lược: Những sự kiện nào chứng tỏ thực dân Anh đã xâm lược Ấn Độ? Anh ( 1600 ) Hà Lan ( 1602 ) Pháp ( 1644 ) •/Qúa trình xâm lược: Đầu thế kỷ XVI, Anh xâm lược Ấn Độ. Giữa thế kỉ XIX, hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị. Ấn Độ trở thành thuộc địa của Anh, cung cấp nguyên liệu, lương thực cho chính quốc. Người Ấn Độ phục vụ người Anh ? Em có nhận xét gì về chính sách thống trị của thực dân Anh và hậu quả của nó đối với Ấn Độ? •/ Chính sách thống trị và bóc lột: Tàn bạo và nặng nề. Chính trị: cai trị trực tiếp, chia để trị, phân biêt tôn giáo. Kinh tế: bóc lột, kìm hãm kinh tế Ấn Độ. •/ Hậu quả: Quaàn chuùng bò baàn cuøng, cheát ñoùi. Noâng daân maát ruoäng. Thuû coâng nghieäp suy suïp. Neàn vaên minh bò phaù hoaïi. II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ: a.Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859). + Nguyên nhân: Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Xi - Pay? ? Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay? Đội quân Xi-pay + Nguyên nhân: Chính sách thống trị tàn bạo của thực dân Anh, xã hội mâu thuẫn. Lính Xi - pay bất mãn bọn chỉ huy Anh. Một số hình ảnh về lính Xi-pay và quân Anh ? Cuộc khởi nghĩa Xi – Pay diễn ra như thế nào? Kết quả?  Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay + Diễn biến, kết quả: Ngày 10. 05. 1857, hàng vạn lính Xi pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh, được nhân dân hưởng ứng đông đảo, và nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung. Nghĩa quân lập chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh đàn áp. Nghĩa quân tấn công chiếm thành phố Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng đại bác rồi bị bắn cho tan xương, nát thịt ? Cuộc khởi nghĩa Xi – Pay có ý nghĩa gì? + Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ. Thúc đẩy phong trào đấu tranh chống thực dân Anh giành độc lập. II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ:b. Phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. •/ Đảng Quốc đại 1885: ? Đảng Quốc Đại được thành lập trong hoàn cảnh nào? ? Mục đích đấu tranh và hoạt động của Đảng Quốc Đại ? •/ Đảng Quốc đại 1885:+ Cuối năm 1885, Đảng Quốc Đại của giai cấp tư sản được thành lập.+ Mục đích: đấu tranh giành quyền tự chủ và phát triển nền kinh tế dân tộc.+ Hoạt động: trong quá trình hoạt động bị phân hóa thành 2 phái: ôn hòa và cấp tiến (Ti Lắc). •/Tiểu sử của Bal Gandar TiLak ( 1856 – 1920) - Sinh ra trong gia đình trí thức Baramon. 1880 ông mở trường tư thục ở Pôana 1885 ông tham gia Đảng Quốc Đại 1897 ông bị thực dân Anh bắt và xử tù 18 tháng 1908 ông bị bắt và xử tù 6 năm 1916 ông thành lập Liên đoàn tự trị TiLak ( 1856 – 1920) người cầm đầu phái “ Cấp tiến” •/ Khởi nghĩa Bom Bay: ? Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bom Bay? - Nguyên nhân:+ Tháng 7. 1905, thực dân Anh thi hành chính sách chia để trị đối với Ben gan (miền Đông theo đạo hồi, miền Tây theo đạo ấn) -- > nhiều cuộc biểu tình nổ ra.+ Tháng 6. 1908, thực dân Anh bắt gian Ti lắc, kết án 6 năm tù --- > thổi bùng ngọn lửa đấu tranh. ? Khởi nghĩa Bom Bay diễn ra như thế nào? Kết quả? - Diễn biến, kết quả:+ Tháng 7-1908, công nhân ở Bom-bay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu và xây dựng chiến lũy chống thực dân Anh.+ Thực dân Anh đàn áp dã man --- > cuộc khởi nghĩa thất bại. Thực dân Anh đàn áp công nhân ? Khởi nghĩa Bom Bay có ý nghĩa như thế nào? - Ý nghĩa:+ cổ vũ tinh thần yêu nước, thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Ấn Độ phát triển mạnh.+ Đặt cơ sở cho thắng lợi sau này của nhân dân Ấn Độ. ? Nhaän xeùt caùc phong traøo ñaáu tranh ? Vì sao các phong trào đều thất bại? Thảo luận: 2 phút Các phong trào đấu tranh đều diễn ra maïnh meõ, nhieàu giai caáp, nhieàu taàng lôùp tham gia : Tư sản – binh lính – coâng nhaân – nhaân daân… - Các phong trào đều thất bại do: + Söï ñaøn aùp, chia reû cuûa Anh. + Chöa coù söï laõnh ñaïo thoáng nhaát, lieân keát, chöa coù ñöôøng loái ñaáu tranh ñuùng ñaén. Củng cố ? Vì sao nhieàu nöôùc tö baûn phöông taây, ñaëc bieät laø Phaùp vaø Anh, laïi ñua nhau xaâm löôïc AÁn Ñoä ? ? Cho bieát söï xaâm löôïc, chính saùch thoáng trò cuûa thöïc daân Anh ? Haäu quaû söï thoáng trò Anh ôû AÁn Ñoä? ? Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bom bay? Học bài, làm bài tập trong tập bản đồ. Đọc, tìm hiểu và chuẩn bị bài tiếp theo. Bài 10: TRUNG QUỐC CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX. ? Vì sao các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? ? Vì sao phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX lần lượt thất bại? xin chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô và các em học sinh.Chúc các thầy cô giáo sức khoẻ.Chúc các em học sinh học tập tốt. 

File đính kèm:

  • pptbai 8 An Do.ppt
Bài giảng liên quan