Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 15 – Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX

Diễn biến, kết quả:

 Ngày 10. 05. 1857, hàng vạn lính Xi pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh, được nhân dân hưởng ứng đông đảo, và nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung.

 Nghĩa quân lập chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh đàn áp.

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 4817 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 15 – Bài 9: Ấn độ thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Trường :THCS Hạp Lĩnh GV:Ngô Thi Chuyên Môn :Lịch Sử Lớp :8B Tiết 15 – Bài 9: ẤN ĐỘ THẾ KỶ XVIII - ĐẦU THẾ KỶ XX Ấn Độ Trung Quốc Nga Việt Nam Lễ lên ngôi của nữ hoàng Victoria ở Ấn Độ Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh và hậu quả của nó? Sản xuất lương thực tăng, số người chết đói cũng tăng=> Chính sách cai trị của Anh quá tàn bạo và dã man. Những hình ảnh về nạn đói ở Ấn Độ do chính sách cai trị của thực dân Anh Người Ấn Độ phục vụ người Anh ? Vì sao gọi là khởi nghĩa Xi-pay? Đội quân Xi-pay  Lược đồ khởi nghĩa Xi-pay + Diễn biến, kết quả: Ngày 10. 05. 1857, hàng vạn lính Xi pay khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh, được nhân dân hưởng ứng đông đảo, và nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần miền Trung. Nghĩa quân lập chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn, cuộc khởi nghĩa duy trì được 2 năm thì bị thực dân Anh đàn áp. Khởi nghĩa Xi-pay Thực dân Anh đàn áp Nghĩa quân bị trói vào họng đại bác 	Ôn hòa 	 (Mehta) Chủ trương thỏa hiệp 	 Cấp tiến 	 	 (Ti - lac) Kiên quyết chống thực dân Anh Bâl Gangadhar Tilak;( 1856 - 1920), nhà cách mạng dân tộc Ấn Độ theo xu hướng cấp tiến trong phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ 19. Tốt nghiệp đại học luật. Là người tổ chức và dạy toán tại Trường Trung học Puna. Sáng lập một số tờ báo và tạp chí tuyên truyền tư tưởng chống thực dân Anh. Từ 1893 đến 1895, tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. Năm 1897, bị Anh bắt giam. Những năm 1905 - 1908, khởi xướng phong trào chống chia cắt xứ Bengan (Bengal) tẩy chay hàng Anh. Bị xử tù 6 năm (1909 - 1914), Nêru (J. Nehru) gọi ông là "người cha của cách mạng Ấn Độ". Lược đồ : Phong trào Cách mạng ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Ấn Độ cuối TK XIX đầu TK XX ? Lập niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX Niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX 

File đính kèm:

  • pptTiet 15 An Do tu giua TK XVII TK XX.ppt
Bài giảng liên quan