Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 18 – Bài 12 - Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX

I. Cuộc Duy tân Minh Trị.

. Hoàn cảnh:

2. Nội dung:

- Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ.

- Tiến hành cải cách trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục, quân sự.

- So với các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu, cuộc cách mạng tư sản ở Nhật Bản có điểm gì nổi bật?

Là cuộc cách mạng do liên minh tư sản tiến hành “từ trên xuống”, có nhiều hạn chế -> mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 10641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 8 - Tiết 18 – Bài 12 - Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH! Lịch sử 8 GV: Nguyễn Thị Thanh Huyền Tổ: Sử - Địa PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO DĨ AN TRƯỜNG THCS BÌNH AN Ngày 16/10/2014 KIỂM TRA BÀI CŨ. ? Nêu quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á ? - Đông Nam Á có vị trí địa lý quan trọng. - Là khu vực giàu tài nguyên. - Chế độ phong kiến suy yếu. - Các nước đế quốc tranh nhau xâm lược ĐNA. + Anh chiếm Mianma, Malaixia. + Pháp chiếm Lào, Việt Nam, Cam-pu-chia. + Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi-lip-pin. + Hà Lan, Bồ Đào Nha chiếm In-đô-nê-xi-a. BẢN ĐỒ CHÂU Á - Thủ đô: Tô – ki - ô Lãnh thổ có 4 đảo lớn và nhiều đảo nhỏ. Diện tích: 374.000 Km2. Dân số: trên 127 triệu người. Nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, nằm trong vành đai núi lửa của Thái Bình Dương/ LƯỢC ĐỒ NƯỚC NHẬT I. Cuộc Duy tân Minh Trị. - Tình hình nước Nhật Bản cuối thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước Châu Á nói chung? 1. Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX Nhật Bản lâm vào khủng hoảng, các nước tư bản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật. Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX TƯỚNG QUÂN SÔ GUN CẢNH TRƯỚC PHỦ TƯỚNG QUÂN I. Cuộc Duy tân Minh Trị. 1. Hoàn cảnh: - Giữa thế kỉ XIX Nhật Bản lâm vào khủng hoảng, các nước tư bản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật. 1. Tiếp tục chế độ phong kiến 2. Nội dung: 2. Đổi mới, canh tân đất nước Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Trước tình hình đó, đặt ra những yêu cầu gì cho Nhật Bản? Cuộc cải cách diễn ra vào thời gian nào? Do ai đứng ra tiến hành? - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách. THIÊN HOÀNG MINH TRỊ Thiên hoàng Minh Trị - Vua Mút-su-hi-tô lên kế vị vua cha tháng 2/1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh, dũng cảm, biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Tổ 2: Nêu nội dung cải cách của Minh Trị trên các lĩnh vực giáo dục, quân sự ? Tổ 4: Cải cách của Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Tổ 3: Cuộc cải cách Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội Nhật Bản? Tổ 1: Nêu nội dung cải cách của Minh Trị trên các lĩnh vực chính trị-xã hội, kinh tế? THẢO LUẬN. NHÓM. Thời gian 2 phút Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Chính trị Xã hội Kinh tế Văn hóa giáo dục Quân sự - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản. - Ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. - Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ giao thông, liên lạc … Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật . Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây. - Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự. Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I. Cuộc Duy tân Minh Trị. 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ. - Tiến hành cải cách trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục, quân sự. I. Cuộc Duy tân Minh Trị. 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 3. Kết quả, ý nghĩa: - Thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. Nhóm 3: Cuộc cải cách Duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế, xã hội Nhật Bản? Nhóm 4: Cải cách của Minh Trị có phải là một cuộc cách mạng tư sản không? Vì sao? Vì cuộc cải cách chấm dứt chế độ Sô – gun, thiết lập chính quyền của tư sản quý tộc hóa, đứng đầu là Minh Trị (Mây – gi). - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành cải cách tiến bộ trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục, quân sự Cải cách toàn diện mang tinh chất tư sản, xóa bỏ sự chi cắt, thống nhất thị trường tiền tệ, xóa bỏ sở hữu ruộng đất phong kiến. I. Cuộc Duy tân Minh Trị. 1. Hoàn cảnh: 2. Nội dung: Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX - Đầu năm 1868, Thiên hoàng Minh Trị đã tiến hành những cải cách tiến bộ. - Tiến hành cải cách trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa giáo dục, quân sự. - So với các cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu, cuộc cách mạng tư sản ở Nhật Bản có điểm gì nổi bật? - Là cuộc cách mạng do liên minh tư sản tiến hành “từ trên xuống”, có nhiều hạn chế -> mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa. 3. Kết quả, ý nghĩa: Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Nhật “ mở cửa” các cảng tiếp xúc với phương Tây. - Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc trong điều kiện nào? Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị. - Kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ dẫn tới hệ quả gì? - Kinh tế phát triển nhanh chóng dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền như Mítsubisi; Mít xư i. Matsukata Masaoyoshi Người sáng lập công ti Mitsubisi Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị. Nhật Bản thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào? - Kinh tế phát triển nhanh chóng dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền như Mít su bi si; Mít xư i. - Giới cầm quyền Nhật thi hành chính sách xâm lược, bành trướng LƯỢC ĐỒ ĐẾ QUỐC NHẬT CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX NĂM 1872-1875: CHIẾM LƯU CẦU NĂM 1895: CHIẾM ĐÀI LOAN NĂM 1905: CHIẾM PHÍA NAM ĐẢO XA-KHA-LIN VÀ LIÊU ĐÔNG, LỮ THUẬN NĂM 1910: CHIẾM BÁN ĐẢO TRIỀU TIÊN NĂM 1914: CHIẾM SƠN ĐÔNG Dựa vào lược đồ trình bày sự mở rộng thuộc địa của đế quốc Nhật? Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. I. Cuộc Duy tân Minh Trị. - Kinh tế phát triển nhanh chóng dẫn tới sự ra đời các công ti độc quyền như Mít su bi si; Mít xư i. - Giới cầm quyền Nhật thi hành chính sách xâm lược, hiếu chiến Đặc điểm của đế quốc Anh, Pháp, Đức? Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật còn gọi là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt ? - Do liên minh quý tộc tư sản hóa cầm quyền. - Thi hành chính sách đối ngoại xâm lược hiếu chiến => Đế quốc phong kiến quân phiệt CỦNG CỐ BÀI GIẢNG. Câu 1: Trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã tiến hành……….. a. Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến b. Tiến hành cách mạng lật đổ Nhật hoàng. c. Bắt tay với các nước đế quốc để phát triển kinh tế. d. Canh tân để phát triển đất nước. Câu 2: Cuộc Duy tân Minh Trị được thực hiện vào năm….. a. 1861 b. 1868 c. 1870 d. 1871 d b Tiết 18 – Bài 12 	NHẬT BẢN 	GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX Chính trị Xã hội Kinh tế Văn hóa giáo dục Quân sự - Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quý tộc tư sản. - Ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến. - Thống nhất tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản ở nông thôn. - Xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ giao thông, liên lạc … Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật . Cử học sinh ưu tú đi du học phương Tây. - Tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự. Nội dung cuộc duy tân Minh trị: Chùa Cầu – Hội An Cầu Cần Thơ bắc qua sông Hậu nối liền tỉnh Vĩnh Long và thành phố Cần Thơ Cây cầu dây văng có nhịp chính dài nhất tại khu vực Đông Nam Á (dài 16km, rộng 23m) Thủ tướng Phan Văn Khải thăm Nhật tháng 6/2004 Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Nhật Bản 3/2014 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật tháng 10/2006  Cuộc hội đàm cấp cao giữa Việt Nam – Nhật Bản Mèi quan hÖ ViÖt- NhËt HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học bài phần I và nắm đặc điểm của đế quốc Nhật Bản. - Chuẩn bị bài: Chiến tranh thế giới thứ nhất. (nêu được nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh). 

File đính kèm:

  • pptsu 8 bai 12.ppt
Bài giảng liên quan