Bài giảng Môn Lịch sử lớp 9 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta

1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?

2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ?

Người tối cổ trở thành người tinh khôn từ bao giờ ?

 

ppt27 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 2823 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 9 - Bài 8: Thời nguyên thủy trên đất nước ta, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CHÂU THÀNH TRƯỜNG THCS ĐỒNG KHỞI ****************** BÀI GIẢNG LỊCH SỬ LỚP 6 NGƯỜI THỰC HIỆN: HOÀNG THỊ ĐÀO KIỂM TRA MIỆNG Câu 1: Các dân tộc phương Đông thời cổ đại đã có những thành tựu văn hóa gì ? Câu 2: Nêu những thành tựu văn hoá của các dân tộc phương Tây? Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM  Chương I. BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA BÀI 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam Nứơc ta xưa kia là một vùng đất như thế nào? Năm 1960 – 1965 các nhà khảo cổ đã lần lượt phát hiện dấu tích người tối cổ ở Việt Nam. BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Người tối cổ là người như thế nào? Người tối cổ sống như thế nào? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở đâu trên đất nước ta ? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam - Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn): tìm thấy những chiếc răng của người tối cổ. - Núi Đọ (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai): tìm thấy công cụ đá ghè đẽo thô sơ. BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Hình 18- Răng của Người tối cổ Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn) Hình 19- Rìu đá núi Đọ (Thanh Hóa) BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA HS quan sát rìu đá phục chế . THẢO LuẬN NHĨM NHỎ (2P) Nhĩm 4,5,6: Em có nhận xét gì về địa bàn sinh sống của người tối cổ trên đất nước ta? Nhĩm 1,2,3: Em có nhận xét gì về công cụ lao động của Người tối cổ? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ? Người tối cổ trở thành người tinh khôn từ bao giờ ? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Người tinh khôn có đặc điểm gì? Em hãy so sánh Rìu đá Núi Đọ với công cụ chặt ở Nậm Tun? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ? - Những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Người tinh khôn sống như thế nào? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam Dấu tích của Người tinh khôn tìm thấy ở đâu ? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ? - Những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng -Được tìm thấy ở mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), có niên đại khoảng 3-2 vạn năm cách ngày nay 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Em cĩ nhận xét gì về những cơng cụ này ? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ? 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới? - Công cụ đá được mài sắc bén ở lưỡi (rìu ngắn, rìu có vai), công cụ bằng xương, sừng. BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Lược đồ: Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam Dấu tích của Người tinh khôn được tìm thấy ở những địa phương nào trên đất nước ta? 1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA 2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như thế nào ? 3. Giai đoạn phát triển của người tinh khôn có gì mới?  - Họ sống ở Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình), có niên đại từ 12.000 đến 4.000 năm cách ngày nay. Em có nhận xét gì về quá trình phát triển của con người ? BÀI 8: THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Em hiểu gì về câu nói này ? BÀI TẬP 1. Lập bảng hệ thống các giai đoạn phát triển của người nguyên thủy ở nước ta. Cách đây 40 - 30 vạn năm Khoảng 3 - 2 vạn năm trước đây Cách đây 12.000 - 4.000 năm Hồ Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Trĩ (Quảng Bình)... Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai, (Lạng sơn); Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hố); Xuân Lộc (Đồng Nai). Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hĩa, Nghệ An. Cơng cụ được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu cĩ vai, một số cơng cụ bằng xương, sừng. Những chiếc rìu bằng hịn cuội, được ghè đẽo thơ sơ, cĩ hình thù rõ ràng. Công cụ bước đầu mang tính tự nhiên Đối với bài học ở tiết học này: + Học bài và kết hợp ở SGK +Chú ý: Các giai đoạn sinh sống, công cụ của người nguyên thuỷ. + Vẽ bản đồ tư duy .- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị bài mới: Bài 9: Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta. + Đọc trước bài và trả lời câu hỏi ở SGK/29 + Quan sát tranh ảnh, tập so sánh và rút ra nhận xét. 

File đính kèm:

  • pptBAI 8 SU 6.ppt
Bài giảng liên quan