Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 27 - Bài: Cách đặt câu khiến

I. Nhận xét

Cho câu kể sau đây:

 “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.”

 Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:

Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, vào trước một động từ.

Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu.

Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.

Cách 4: Thay đổi giọng điệu.

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Luyện từ và câu Khối 4 - Tuần 27 - Bài: Cách đặt câu khiến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 4 Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cách dùng của câukhiến? Và cho biết cuối câu khiếnthường có dấu gì?Luyện từ và câuCách đặt câu khiếnI. Nhận xét Cho câu kể sau đây: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.” Hãy chuyển câu kể thành câu khiến bằng một trong những cách sau:Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, vào trước một động từ.Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu.Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.Cách 4: Thay đổi giọng điệu.Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải, vào trước một động từ. Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương! nhà vua chớ hoàn gươm cho Long Vương! Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương! Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương. Cách 2: Thêm đi, thôi, nào, vào cuối câu. Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương đi! Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương thôi! Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương nào!Cách 3: Thêm đề nghị, mong, xin, vào đầu câu. Đề nghị nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Xin nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương! Mong nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương!Cách 4: Thay đổi giọng điệu Đọc dứt khoát, lên giọng ở cuối câu.Nhà vua hoàn lại gươm cho Long Vương.Lưu ý: Có thể phối hợp các cách trên để chuyển câu kể thành câu khiến.Ví dụ: Xin nhà vua hãy hoàn lại gươm cho Long Vương!Có những cách nào để đặt câu khiến ?Cách 1: Thêm hãy ,đừng, chớ, nên, phảivào trước động từ.	+ Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương !	+ Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương !	+ Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương !Cách 2 : Thêm đi, thôi, nào,vào cuối câu.	+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi.	+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi.	+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.Cách 3 : Thêm đề nghị, xin, mong, vào đầu câu.	+ Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.	+ Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.Cách 4 : Thay đổi giọng điệu.II - Ghi nhớ Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau: 1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ. 2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu. 3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu. 4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.Bài 1: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:- Nam đi học.- Thanh đi lao động.- Ngân chăm chỉ.- Giang phấn đấu học giỏi. III – Luyện tập- Nam đi học.M: - Nam đi học đi! - Nam phải đi học! - Nam hãy đi học đi!VD:- Thanh đi lao động.	+ Thanh nên đi lao động.	 + Thanh đi lao động thôi nào !	 + Đề nghị Thanh đi lao đông !Ngân chăm chỉ.	+ Ngân phải chăm chỉ lên !	 + Ngân hãy chăm chỉ nào !	 + Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn !Giang phấn đấu	+ Giang phải phấn đấu học giỏi !học giỏi. 	+ Giang hãy phấn đấu học giỏi !	 + Mong Giang phải phấn đấu học 	giỏi.	Luyeän töø vaø caâu:Caùch ñaët caâu khieán III - Luyeän taäp2. Ñaët caâu khieán phuø hôïp vôùi caùc tình huoáng sau: a) Vaøo giôø kieåm tra, chaúng may buùt cuûa em bò hoûng. Em bieát baïn em coù hai buùt. Haõy noùi vôùi baïn moät caâu ñeå möôïn buùt. b) Em goïi ñieän cho baïn, gaëp ngöôøi ôû ñaàu daây beân kia laø boá cuûa baïn. Haõy noùi moät caâu vôùi baùc ñeå baùc chuyeån maùy cho em noùi chuyeän vôùi baïn em. c) Em ñang tìm nhaø baïn boãng gaëp moät chuù töø moät nhaø gaàn ñaáy böôùc ra. Haõy noùi moät caâu nhôø chuù aáy chæ ñöôøng.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.a. Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:b. Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dâybên kia là bố của bạn. Hãy nói một câu với bác ấy để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em. Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:Bài 2: Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:c. Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.- Tình huống a: M: Phương ơi, cậu làm ơn cho mình mượn cái bút với!- Tình huống b: M: Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Lan, ạ! Tình huống c: M: Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Thảo ạ!Bài 3: Đặt câu khiến theo yêu cầu dưới đây, nêu tình huống có thể dùng mỗi câu khiến rồi ghi vào chỗ trống trong bảng: Câu khiến có hãy ở trước động từ. Câu khiến có đi hoặc nào ở sâu động từ. Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.cho học sinh thảo luận nhóm 4 và hoàn thành phiếu học tập trong 4 phút.Thảo luận nhóm 4 và hoàn thành bài tập dưới đây:IV. Củng cốMuốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau:1. Thêm từ hãy hoặc đừng, chớ, nên phải,.... vào trước động từ.2. Thêm từ lên hoặc đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.3. Thêm từ đề nghị hoặc xin, mong,.... vào đầu câu.4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.Chúc các em chăm ngoan, học giỏi

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_khoi_4_tuan_27_bai_cach_dat_ca.ppt