Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 8 - Bài: Dấu ngoặc kép

 II. Ghi nhớ:

Dấu ngoặc kép dùng để:

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.

 Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 4 - Tuần 8 - Bài: Dấu ngoặc kép, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 4DẤU NGOẶC KÉPI. Nhận xét1. Tìm hiểu ví dụ:Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau đây dùng để làm gì?a. Thánh Găng-đi có một phương châm: “chinh phục được mọi người ai cũng cho là khó, nhưng tạo được tình thương, lòng nhânđạo, sự thông cảm giữa con người với con người lại càng khó hơn”.Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp.b. Nhìn từ xa, cầu Long Biên như một giải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng, nhưng thực ra “dãi lụa” ấy nặng tới 17 nghìn tấn.Nhấn mạnh từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt.c. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá”của thực dân cũng không thể làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với con người. Hàm ý mỉa mai, châm biếm.d. Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”ra đời.Đánh dấu tên các vở kịch.Từ các ví dụ trên, em hãy cho biết dấu ngoặc kép có công dụng gì? II. Ghi nhớ:Dấu ngoặc kép dùng để:- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san được dẫn.III. Luyện tập:Bài 1:a. Đánh dấu câu nói trực tiếp (câu nói Lão Hạc tưởng tượng con chó nói với lão).b. Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai.c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời người khác.d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai.e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp.Bài 2:Đặt dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp:Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảoNhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bâygiờ phải bảo là cá tươi?...b. Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu.::c. Lão Hạc ơi! Lão cứ yên lòng mà nhắm mắt! Lão dừng lo lắng gì cho cái vườn của lão.Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào:Bài 3:Vì sao hai câu có nội dung giống nhau mà dùng những dấu câu khác nhau?A, Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh.B, Không dùg dấu hai chấmvà dấu ngoặc kép vì câu nói không được trích dẫn nguyên văn.Tìm đoạn văn có sử dụng dấu ngoặc kép, dấu hai chấm trong sgk ngữ văn 8: Ngày trước, Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấm như tằm ăn dâu”.Có người bảo: Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc lá là quyền của anh, nhưng anh không có quyền đầu độc những người ở gần anhNgười ta cấm hút thuốc ở những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từnăm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đôla, tái phạm, phạt 500 đôla) (Ôn dịch, thuốc lá)Dấu ngoặc kép: Tách lời dẫn trực tiếp..Dấu hai chấm: Tách lời giải thích gián tiếp.- Dấu ngoặc đơn: Dẫn chứng và giải thích.Củng cố - dặn dò: - Làm bài tập số 4 sgk. - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị bài: Ôn luyện về dấu câu.Kính chúc quí thầøy cô sức khoẻ, chúc các em ngày càng học giỏi!!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_4_tuan_8_bai_dau_ngoac_kep.ppt