Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 34: Ôn tập về dấu câu, dấu gạch ngang
Bài 2:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác - Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂULỚP 5 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU, DẤU GẠCH NGANGTác dụng của dấu gạch ngangVí dụ1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.*Đoạn a- Tất nhiên rồi.- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy2) Đánh dấu phần chú thích trong câu*Đoạn a- Đều như vậy - Giọng công chúa nhỏ dần, *Đoạn b nơi Mị Nương - con gái vua Hùng Vương thứ 18 - 3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.*Đoạn c- Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:- Tham gia tuyên truyền,...- Tham gia Tết trồng cây...Bài 1:Tim dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.- Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.Bài 2: Bài 2:- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):+ Chào bác - Em bé nói với tôi.+ Cháu đi đâu vậy? - Tôi hỏi em.- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).- Trong các mẫu câu đã nêu, dấu gạch ngang được dùng với mục đích gi? (Đánh dấu phần chú thích trong câu).TRÒ CHƠIÔ CỬA BÍ MẬTDấu gạch ngang trong câu sau có tác dụng gì?Chồng vừa đi làm về, vợ đã hỏi ngay:- Ông lại quên không đem bừa về à?A. Đánh dấu lời nói nhân vậtB. Đánh dấu lời chú thíchC. Đánh dấu các bộ phận liệt kêDấu gạch ngang trong câu saucó tác dụng gì?Đặt 1 câu có dấu ngạch ngang Chọn A, hoặc B, hoặc C Dấu gạch ngang thứ 2 trong câu sau có tác dụng gì?-Vội về, tôi để nó ở ngoài ruộng - anh chồng lớn tiếng đáp.A. Đánh dấu lời nói nhân vậtB. Đánh dấu lời chú thíchC. Đánh dấu các bộ phận liệt kêXin chân thành cảm ơn quý thầy côvà các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_34_on_tap_ve_dau_ca.ppt