Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7 - Bài: Từ nhiều nghĩa

Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

-Mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

-Tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Luyện từ và câu Lớp 5 - Tuần 7 - Bài: Từ nhiều nghĩa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ NGỌC HÂN 
Luyện từ và câu – Lớp 5B 
Từ nhiều nghĩa. 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Chín người ngồi ăn nồi cơm chín. 
+ Câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ ? 
1 
2 
Đôi chân cầu thủ 
Chân núi 
Từ nhiều nghĩa 
I . Nhận xét: 
II . Ghi nhớ : SGK trang 67 
III . Luyện tập: 
A 
B 
Răng 
 a) Bộ phận ở hai bên đầu người 
và động vật dùng để nghe. 
 b) Phần xương cứng màu trắng, 
mọc trên hàm, dùng để cắn, giữ 
và nhai thức ăn. 
Tai 
Mũi 
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người 
Hoặc động vật có xương sống, 
dùng để thở và ngửi . 
 1. Tìm nghĩa ở cột B thích hợp với mỗi từ ở cột A : 
A 
B 
Răng 
 a) Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật 
 dùng để nghe. 
 b) Phần xương cứng màu trắng, mọc trên 
 hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. 
Tai 
Mũi 
c) Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc 
động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi . 
 1. Đáp án đúng 
I - Nhận xét: 
I - Nhận xét: 
 1. Đáp án 
A 
B 
Răng 
Phần xương cứng màu trắng, mọc trên 
 hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. 
Mũi 
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc 
động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi. 
Tai 
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật 
 dùng để nghe. 
Nghĩa gốc 
 Nghĩa của các từ in đậm trong khổ thơ sau có gì khác nghĩa của chúng ở bài tập 1? 
Răng của chiếc cào 
Làm sao nhai được? 
Mũi thuyền rẽ nước 
Thì ngửi cái gì? 
Cái ấm không nghe 
Sao tai lại mọc?... 
QUANG HUY 
I. Nhận xét: 
Tiết 13 : Từ nhiều nghĩa 
2. 
Tai ấm 
Mũi thuyền 
 răng chiếc cào 
I - Nhận xét: 
 2. Sự khác nhau 
A 
B 
Răng 
Phần xương cứng màu trắng, mọc trên 
 hàm, dùng để cắn, giữ và nhai thức ăn. 
Mũi 
Bộ phận nhô lên ở giữa mặt người hoặc 
động vật có xương sống,dùng để thở và ngửi. 
Tai 
Bộ phận ở hai bên đầu người và động vật dùng để nghe. 
Nghĩa gốc 
(không để nhai thức ăn) 
Răng chiếc cào 
Mũi thuyền 
 Tai ấm 
(không dùng để ngửi) 
(không dùng để nghe) 
Nghĩa chuyển 
Các từ : răng , mũi , tai  là những từ nhiều nghĩa. 
Từ nhiều nghĩa là từ như thế nào ? 
Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. 
3.Nghĩa của từ răng, mũi , tai ở bài 1 và bài 2 có gì giống nhau? 
- Răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. 
- Mũi: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước. 
- Tai: cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chìa ra như cái tai. 
 3.Nghĩa của từ răng, mũi, tai ở bài 1 và bài 2 giống nhau ở chỗ: 
I. Nhận xét: 
 Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau 
 Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau 
II – Ghi nhớ 
 + Trong những câu nào, từ “ da” mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển ? 
 Đố vui : 
1) Bé An có nước da trắng hồng. 
2) Có nhiều em bé đã bị nhiễm chất độc màu da cam. 
nghĩa gốc 
nghĩa chuyển 
III. Luyện tập 
 Trong những câu nào, các từ mắt, chân , đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào, chúng mang nghĩa chuyển 
	 	 a) Mắt 	 
 - Đôi mắt của bé mở to. 
 - Quả na mở mắt . 
	b) Chân 	 	 
 - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
 - Bé đau chân. 
	 c) Đầu 	 
 - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. 
 - Nước suối đầu nguồn rất trong. 
Bài 1. 
- Nhiệm vụ : Cả lớp làm bài vào vở BTTV 
III. Luyện tập 
Bài 1. 
	 	a) Mắt 	 
Đôi mắt của bé mở to. 
Quả na mở mắt . 
	b) Chân 	 	 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. 
Bé đau chân. 
	c) Đầu 	 
Khi viết, em đừng ngoẹo đầu. 
Nước suối đầu nguồn rất trong. 
nghĩa gốc 
nghĩa gốc 
nghĩa gốc 
nghĩa chuyển 
nghĩa chuyển 
nghĩa chuyển 
 Đáp án 
III. Luyện tập 
 Bài 2. Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ sau : lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng. 
- Nhiệm vụ : 
Học sinh hoạt động theo nhóm 
III. Luyện tập 
 Bài 2. 
*) Một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ: 
Lưỡi : 
Miệng : 
Cổ : 
tay áo, tay lái, tay ghế, tay quay, 
tay bóng bàn 
lưỡi dao, lưỡi lê, lưỡi kiếm, lưỡi liềm, 
lưỡi hái, lưỡi cày, lưỡi búa, lưỡi rìu 
miệng ly, miệng chén, miệng bình, 
miệng túi, miệng hố, miệng núi lửa 
cổ áo, cổ tay, cổ chai, cổ lọ, cổ bình 
lưng áo, lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời 
Lưng : 
Tay : 
CỦNG CỐ 
	Thế nào là từ nhiều nghĩa ? 
	Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. 
	Nghĩa của từ nhiều nghĩa quan hệ với nhau ra sao? 
Các nghĩa của từ nhiều nghĩa 
bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau. 
DẶN DÒ 
- Học thuộc ghi nhớ trang 610. 
- Chuẩn bị bài: 
 Luyện tập về từ nhiều nghĩa (trang 103 ). 
 Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau 
I. Nhận xét 
II – Ghi nhớ 
Luyện tập 
Bài 1 
Bài 2 
 Trường Tiểu học Đức Xuân 
Giờ học đã hết 
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh. KÝnh chóc c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o cïng gia ® ình m¹nh khoÎ, h¹nh phóc. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_luyen_tu_va_cau_lop_5_tuan_7_bai_tu_nhieu_nghi.ppt