Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài dạy: Nỗi thương mình

- Mặc-> diễn tả sự từ chối dứt khoát, tạo sự đối lập gay gắt.

- Nào biết có xuân là gì-> không biết đến sự vui vẻ.

Mưa sở mây Tần-> những thú vui khác nhau

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 563 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài dạy: Nỗi thương mình, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáoVà các em học sinh tham dự hội giảng Nỗi thương mình Trích “ Truyện Kiều” Nguyễn Du*******1.Vị trí:Từ câu 1229 đến câu 12482. Nhan đề : Tâm trạng tự thương thân mình của Thuý Kiều3. Hình thức:Lời độc thoại nội tâm của Thuý Kiều4. Nội dung: Thuý Kiều phải tiếp khách lầu xanh và sau đó là nỗi đau đớn tủi nhục của nàng.5.Bố cục : 4 câu đầu: Tình cảnh trớ trêu của Thuý Kiều. 8 câu tiếp: Tâm trạng đau đớn của Thuý Kiều. 8 câu cuối: Tả cảnh để diễn tả tâm tình cô đơn, đau khổ của Thúy Kiều. Biết bao bướm lả ong lơi Cuộc vui đầy tháng trận cười suốt đêm Dập dìu lá gió cành chimSớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khanh- Biện pháp nghệ thuật: ẩn dụ, ước lệ, dùng điển tích, điển cố.-Cảnh sống của Thuý Kiều:+ Phải tiếp khách làng chơiHiệu quả của biện pháp nghệ thuật:+ Hiện thực được phơi bày chân thực nhưng tế nhị, thẩm mỹ.+Thái độ cảm thông trân trọng của tác giả với Thuý Kiều + Cảnh nhốn nháo, liên tục, kéo dài.1. Tình cảnh trớ trêu của Thúy Kiều2.1 Hoàn cảnh bộc lộ tâm trạngTrạng thái : Tỉnh rượu Thời gian : Đêm đã tàn canhThuý Kiều một thân một mình cô đơn, cô độc2.2 Tâm trạng của Thuý Kiều- Câu thơ : “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh”+ Ngắt nhịp 3/3Gợi bước đi đều đặn của thời gian và sự thường xuyên lặp lại trong tâm trạng của Thuý Kiều.- Câu thơ “ Giật mình mình lại thương mình xót xa”+ Biện pháp điệp từ “ mình” ->cực tả nỗi cô đơn của Thúy Kiều . + “Giật mình”: -> Trạng thái tâm lí sợ hãi, hoảng hốt.+ Tâm trạng của Kiều:Tự thương thân và xót xa cho số kiếp của mình.Thúy Kiều ý thức về phẩm giá, nhân cách, quyền sống của bản thân. Đây là nét mới trong chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du.* Hai câu đầu đoạn.2. Tâm trạng của đớn đau của Thúy KiềuKiều ở lầu Ngưng Bích.... Bẽ bàng mây sớm đèn khuyaNửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng Tưởng người dưới nguyệt chén đồngTin sương luống những rày trông mai chờ. ... Xót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh biết ai đó giờ ...Buồn trông ngọn nước mới xaHoa trôi man mác biết là về đâuKiều ở lầu xanh Khi tỉnh rượu lúc tàn canhGiật mình mình lại thương mình xót xa...Nhớ ơn chín chữ cao sâuMột ngày một ngả bóng dâu tà tàDặm nghìn nước thẳm non xaNghĩ đâu thân phận con ra thế này..Nhớ lời nguyện ước ba sinhXa xôi ai có thấu tình chăng aiSự tài tình trong nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm trạng của Nguyễn DuTâm trạng tột cùng đau khổ của Thuý Kiều.b1.Nghệ thuật điệp ngữ: “Khi sao”;“ Giờ sao”;“ Thân sao”;“ Mặt sao”;Tâm trạng chồng chất đau thương không có cách nào giải thoát của Thuý Kiều.b2. Nghệ thuật đối xứng: * Đối xứng trong cụm từ:" dày gió dạn sương";" bướm chán ong chường"* Đối xứng giữa các câu thơ:" Khi sao"/ "Giờ sao"; " Mặt sao"/ "Thân sao"; " Mặc người"/ " Những mình"- Nhấn mạnh ý cần nói, tạo điều kiện để nhìn nỗi thương thân xót phận của Thúy Kiều ở nhiều góc độ khác nhau - Tạo sự đối lập về ý nghĩa trong câu thơ, đoạn thơ. b. 6 câu tiếp.Về hình thức:Tạo sự cân xứng trong câu thơ, đoạn thơ.Về nội dung:b2. Nghệ thuật đối xứng:Quá khứHiện tại- Phong gấm rủ là-> quá khứ êm đềm, tươi đẹp, gắn với tình yêu trong trắng của Thuý Kiều và Kim TrọngTan tác như hoa giữa đườngDày gió dạn sươngBướm chán ong chường-> bị dày xéo, thân phận bẽ bàng, tủi hổ.Quá khứ chỉ được nhắc đến trong một câu, còn ba câu nói về hiện tại gây ấn tượng hiện tại bao trùm, chôn vùi quá khứ.Thúy Kiều tự giày vò chính mình.b2. Nghệ thuật đối xứng:Thúy KiềuKhách làng chơiTâm trạng chán chường, bất lực.- Mặc-> diễn tả sự từ chối dứt khoát, tạo sự đối lập gay gắt.- Nào biết có xuân là gì-> không biết đến sự vui vẻ.Mưa sở mây Tần-> những thú vui khác nhaub2. Nghệ thuật đối xứngVẻ bề ngoài của Thúy Kiều Tâm trạng bên trong của Thúy Kiêu- Phải vui vẻ với khách làng chơi, triền miên trong những cơn say, những trận cười. - Đau đớn, xót xa. Không biết tới sự vui vẻ là gì.-> Bi kịch trong nội tâm của Thúy Kiều. Tiểu kết:Vẻ đẹp tâm hồn của Thúy Kiều: trọng nhân phẩm, tâm hồn nàng trong trắng dù ở chốn bùn nhơ.Tấm lòng của Nguyễn Du: Yêu thương, đồng cảm, đòi quyền sống chính đáng cho Thúy KiềuNhìn lại tiểu thuyết Việt Nam từ xưa đến nay chỉ có một mình Nguyễn Du là xây dựng người đàn bà giang hồ là hiện thân của người phụ nữ trong trắng, thuỷ chung, hiếu nghĩa đủ đường. Tâm hồn Nguyễn Du phải vô cùng lớn mới có được sự khẳng định như thế, có được cái nhìn và niềm tin vào con người như thế”Luyện tập: Câu 2: Em hãy viết lời bình cho những câu thơ mà em thích nhất trong đoạn trích vừa học.Câu 1: Em hãy chỉ ra thành ngữ được Nguyễn Du sử dụng sáng tạo trong đoạn thơ và hiệu quả nghệ thuật của những thành ngữ đó.XIN TRÂN TRọNG CảM ƠN CáC THầy giáo CÔ GIáO Đã Về dự hội giảng

File đính kèm:

  • pptnoi_thuong_minh.ppt