Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Nhàn (tt)

II. Đọc hiểu văn bản.

 1. Vẻ đẹp cuộc sống:

 Một mai, một cuốc, một cần câu,

 Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.

_ Liệt kê: mai, cuốc, cần câu kết hợp với điệp số từ: “một” => dụng cụ lao động, tất cả đã sẵn sàng, chu đáo.

_ Nhịp thơ: 2/2/1/2 -> dứt khoát -> tư thế nhàn nhã.

_ “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” : thảnh thơi, ung dung mặc đời vui thú xa hoa.

 Sống đạm bạc, tâm trạng ung dung, tự tại, thanh thản.

 

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Nhàn (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHÀNNguyễn Bỉnh KhiêmNHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmNỘI DUNGI. Tìm hiểu chung. 1. Tác giả. 2. Tác phẩm.II. Tìm hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống. 2. Vẻ đẹp nhân cách. III. Tổng kết.NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmI Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: _ Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 –1585), hiệu Bạch Vân Cư Sĩ, được suy tôn Tuyết Giang Phu Tử. _ Quê: Hải Phòng._ Cuộc đời: + Đỗ Trạng nguyên, làm quan dưới triều Mạc. + Cáo quan về quê dạy học. NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmI. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: _ Sự nghiệp văn chương: Để lại 700 bài thơ chữHán trong “Bạch Vân am thi tập” và 170 bài thơchữ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”.2. Tác phẩm:_ Xuất xứ: Trích trong tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi tập ”.NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Đọc hiểu văn bản.Bài Thơ: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao.NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Đọc hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào._ Liệt kê: mai, cuốc, cần câu kết hợp với điệp số từ: “một” => dụng cụ lao động, tất cả đã sẵn sàng, chu đáo. _ Nhịp thơ: 2/2/1/2 -> dứt khoát -> tư thế nhàn nhã._ “Thơ thẩn dầu ai vui thú nào” : thảnh thơi, ung dung mặc đời vui thú xa hoa. Sống đạm bạc, tâm trạng ung dung, tự tại, thanh thản. a. Câu 1, 2:NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Đọc hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống. 2. Vẻ đẹp nhân cách: Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao._ dại > Cách nói ngược nghĩa -> nói đùa: tác giả thể hiện quan niệm sống: lánh xa chốn bon chen, danh lợi đó mới là nhân cách của người thanh caoa. Câu 3,4:Nghệ thuật đối lập:NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Đọc hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao._ Thức ăn: Thu – măng trúc, đông – giá. _ Sinh hoạt: Xuân – tắm hồ sen, hạ - tắm ao. => Cuộc sống và sinh hoạt của tác giả hòa hợp với thiên nhiên. Sống thuận theo tự nhiên: mùa nào thức ấy, sinh hoạt theo mùa. Tác giả từ bỏ cuộc sống bon chen để sống “ nhàn”: đạm bạc mà thanh cao, gần gũi với thiên nhiên. b. Hai câu 5, 6: Khôn mà hiểm độc là khôn dạiDại mà hiền lành ấy dại khôn ( Thơ Nôm – Bài 94)NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmII. Đọc hiểu văn bản. 1. Vẻ đẹp cuộc sống. 2. Vẻ đẹp nhân cách: Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao._ Thiên nhiên, rượu: nơi kí thác tâm hồn. _ Tìm đến say chỉ để tỉnh. Trong sự tỉnh táo ông nhận ra phú quý chỉ là một “giấc chiêm bao” “ Nhàn”: Nhàn thân nhưng không nhàn tâm. + Bề ngoài: sống ung dung, vui vẻ. + Sâu thẳm trong tâm: đau đời. Một nhân cách cao đẹp, một trí tuệ mẫn đạt.b. Hai câu 7,8 :Giấc mộng vô thường.NHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmIII. Tổng kết 1. Nội dung:_ Đề cao lối sống nhàn, sống tự nhiên, xa lánh danh lợi, giữ khí tiết sạch trong._ Nhàn là một triết lí sống tiến bộ của nhà Nho đương thời. 2. Nghệ thuật:_ Ngôn từ giản dị, tự nhiên mà sâu sắc._ Kết hợp với nhịp điệu luôn biến đổi, phù hợp với mục đích diễn tả.

File đính kèm:

  • pptvan_10.ppt