Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

 “. ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh.”

 (Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"- Ngữ văn 10 tập II)

Ngữ liệu 2:

Gà eo óc gáy sương năm trống,

 Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên.

 Khắc giờ đằng đẵng như niên,

 Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”.

 (Trích "Tình cảnh lẻ loi của người

 chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)

 

ppt23 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết số 84: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
HOÄI GIAÛNG 26/3CHUÙC CAÙC EM HOÏC TOÁTCHAØO MÖØNG THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ GIÔØPHAÏM ANH TUAÁNGiaùo vieân thöïc hieän:LỚP 10A1TiẾT 84: Tiếng Việt Phong c¸ch ng«n ng÷nghÖ thuËtI. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệu- Ngữ liệu 1: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTSen là cây mọc ở nước, lá tròn to, hoa màu trắng hay hồng, nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt dùng để ăn.(Từ điển Tiếng Việt )- Ngữ liệu 2: Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.Nhị vàng, bông trắng, lá xanh,Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.(Ca dao)Em hãy so sánh 2 ngữ liệu và rút ra nhận xét?Tiết 84:I. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệu- Giống nhau: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTCùng nói về cây sen- Khác nhau: +Ngữ liệu 1: Sử dụng kiểu câu tường thuật+Ngữ liệu 2:Sử dụng ngôn ngữ thơVậy ngôn ngữ nghệ thuật là gì?Không có các biện pháp nghệ thuật cung cấp thông tinDùng các biện pháp nghệ thuật để diễn đạt cung cấp thông tin, có giá trị thẩm mĩTiết 84:I. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuật2. Khái niệmNgôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ của con người. PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:Vì sao cùng lấy ngôn ngữ tự nhiên hàng ngày làm chất liệu nhưng ngôn ngữ nghệ thuật lại có chức năng thẩm mĩ so với ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ khoa học?Ngôn ngữ nghệ thuật là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thường ngày và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ.2. Khái niệmI. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:3. Phạm vi sử dụng2. Khái niệm3. Phạm vi sử dụngNgôn ngữ nghệ thuật được sử dụng trong những văn bản nào?Ng«n ng÷ nghÖ thuËtV¨n b¶n nghÖ thuËt. (Chñ yÕu)Lêi nãi h»ng ngµy.V¨n b¶n thuéc phong c¸ch kh¸c.I. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:4. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật2. Khái niệm3. Phạm vi sử dụng4. Phân loại- Ngữ liệu 1: “... ở đó có một con sông lớn, trên sông bắc một cái cầu dài ước hơn nghìn thước, gió tanh, sóng xám, hơi lạnh thấu xương. Hai bên cầu có đến vạn quỷ Dạ Xoa mắt xanh tóc đỏ, hình dáng nanh ác. Hai con quỷ dùng gông dài, thừng lớn gông trói Tử Văn mà giải đi rất nhanh.” (Trích "Chuyện chức phán sự đền Tản Viên"- Ngữ văn 10 tập II)“Này thầy tiểu ơi! Thầy như táo rụng sân đình Em như gái dở đi rình của chua Thầy tiểu ơi” (Trích chèo quan âm Thị Kính) - Ngữ liệu 2: “ Gà eo óc gáy sương năm trống, Hoè phất phơ rủ bóng bốn bên. Khắc giờ đằng đẵng như niên, Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa ”. (Trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ" - Ngữ văn 10 tập II)- Ngữ liệu 3: Xác định thể loại văn bản?I. Ngôn ngữ nghệ thuật1. Xét ngữ liệuI – Ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:4. Phân loại ngôn ngữ trong văn bản nghệ thuật2. Khái niệm3. Phạm vi sử dụng4. Phân loạiNgôn ngữ nghệ thuật trong văn bản nghệ thuật được chia thành 3 loại:- Ngôn ngữ tự sự: truyện, kí,- Ngôn ngữ trữ tình: thơ, ca dao, vè,- Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo,I. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:1. Khái niệmII. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật là gì?Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật là loại phong cách ngôn ngữ dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực văn chương (thơ, kịch, văn xuôi nghệ thuật )1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảnPhong cách ngôn ngữ nghệ thuật có mấy đặc trưng cơ bản?3 đặc trưng cơ bản:I. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảna. Tính hình tượngNgữ liệu 1:“Để tránh cơn bão, tất cả tàu thuyền đều phải về bến neo đậu chắc chắn.”Ngữ liệu 2:Thuyền về có nhớ bến chăngEm hãy phân tích và nhận xét về giá trị biểu đạt của “thuyền” – “bến” trong 2 ngữ liệu?Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềna. Tính hình tượngI. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảna. Tính hình tượngNgữ liệu 1:“thuyền”, “bến” :Ngữ liệu 2:“thuyền”, “bến” : a. Tính hình tượngChỉ người con trai và người con gái trong tình yêu BPNT: không có BPNT: ẩn dụHình tượng NT2 sự vậtI. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảna. Tính hình tượnga. Tính hình tượngI. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảna. Tính hình tượnga. Tính hình tượngI. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảna. Tính hình tượnga. Tính hình tượngI. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảnb. Tính truyền cảma. Tính hình tượngb. Tính truyền cảmXét ngữ liệu:“Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”(“Truyện Kiều” – Nguyễn Du)Cảm nhận của em khi đọc hai câu thơ trên?Em hiểu thế nào là tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật?- Tính truyền cảm trong ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ diễn đạt cảm xúc của người viết mà còn gây hiệu quả lan truyền cảm xúc, tạo ra sự hoà đồng, giao cảm, cuốn hút đối với người đọc.I. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảnc. Tính cá thể:a. Tính hình tượngb. Tính truyền cảmc. Tính cá thểXét ngữ liệu: (Bài tập 4 – SGK)So sánhTác giảĐiểm chungĐiểm riêngTừ ngữNhịp điệuHình tượngNguyễn KhuyếnLưu TrọngLưNguyễn Đình ThiCùng viết về mùa thuChỉ mức độ về khoảng cách, màu sắc, trạng thái, hoạt động.Dùng âm thanh để gợi cảm xúc.Miêu tả trực tiếp hình ảnh và cảm xúc. 4/33/23/2+ 4/3+ 2/3...Bầu trời bao la, trong sáng, tĩnh lặng, nhẹ nhàng.Âm thanh xào xạc, lá vàng chuyển mùa.Bầu trời thu tràn đầy sức sống mới.I. Ngôn ngữ nghệ thuậtII – Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtPHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬTTiết 84:II. Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật1. Khái niệm2. Các đặc trưng cơ bản2. Các đặc trưng cơ bảnc. Tính cá thể:a. Tính hình tượngb. Tính truyền cảmc. Tính cá thểTính cá thể hoá là gì?- Là khả năng sáng tạo những giọng điệu riêng, phong cách riêng của mỗi nhà văn, nhà thơ.Cái gì đã tạo ra tính cá thể hoá trong sáng tạo nghệ thuật?- Chính những biện pháp xử lí ngôn ngữ đã tạo ra giọng điệu riêng, phong cách nghệ thuật riêng của từng nhà văn trong sáng tạo nghệ thuật.- Tính cá thể hoá còn thể hiện ở vẻ riêng của từng nhân vật, hình ảnh, Vai trò của tính cá thể hoá trong sáng tác nghệ thuật?- Tính cá thể hoá tạo cho ngôn ngữ nghệ thuật những sáng tạo mới lạ, không trùng lặp.Ngôn ngữ nghệ thuậtThông tinThẩm mỹTổ chức, lựa chọn ngôn từTính hình tượngTính truyền cảmTính cá thể Phong cách ngôn ngữ nghệ thuậtCỦNG CỐBài tập trắc nghiệmC©u 1: Những phép tu từ thường được sử dụng để tạo ra tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật là: a. So sánh. c. Hoán dụ. b. Ẩn dụ. d. Cả a, b và c.C©u 2: “Nhật ký trong tù” // một tấm lòng nhớ nước. a. biểu hiện. c. phản ánh b. canh cánh. d.. thấm đượm.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI Bài vừa học- Nắm khái niệm và các đặc trưng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.- Làm các bài tập còn lại trng SGK.2. “Nỗi thương mình” (trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)- Vị trí đoạn trích.- Phân tích tâm trạng của Kiều trong đoạn trích.- Trả lời các câu hỏi SGK.KÍNH CHAØO QUYÙ THAÀY COÂCHUÙC CAÙC EM HOÏC TAÄP TOÁTPHAÏM ANH TUAÁNGiaùo vieân thöïc hieän :

File đính kèm:

  • pptPCNN_nghe_thuat.ppt