Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

I.Giới thiệu:

 1.Tác giả và dịch giả:

 2. Tác phẩm:

Vào đầu thời Lê Hiển Tông, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long. Triều đình phải cất công đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận. Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết “Chinh Phụ Ngâm”.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NGỮ VĂN 10CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIÔØ TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ(TRÍCH “CHINH PHỤ NGÂM”)Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần CônBản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm(?)I.Giới thiệu: 1.Tác giả và dịch giả: a.Tác giả:- Đặng Trần Côn (?), người làng Nhân Mục, huyệnThanh Trì, Hà Nội.- Ông sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Bản thân là người hiếu học và tài hoa nhưng tính tình phóng túng không muốn ràng buộc vào chuyện thi cử.- Tác phẩm tiêu biểu: Chinh phụ ngâm. b. Dịch giả:* Đoàn Thị Điểm (1705-1748).- Quê ở làng Giai Phạm, huyện Văn Giang, trấn Kinh Bắc (Nay là tỉnh Hưng Yên).- Bà xuất thân trong một gia đình nhà Nho.- Bà là người tài sắc, thông minh.- Tác phẩm tiêu biểu: bản dịch Chinh phụ ngâm; Truyền kì tân phả.I.Giới thiệu: 1.Tác giả và dịch giả: a.Tác giả:* Phan Huy Ích (1750 - 1822) Quê làng Thu Hoạch, huyện Thiên Lộc, Nghệ An (Nay là Hà Tĩnh). Đỗ Tiến sĩ năm 26 tuổi.- Tác phẩm tiêu biểu: “ Dụ Am văn tập”, “Dụ Am ngâm lục” b. Dịch giả:I.Giới thiệu: 1.Tác giả và dịch giả: a.Tác giả:Chinh phụ ngâm được viết vào khoảng những năm 40 của thế kỉ XVIII.a. Hoàn cảnh sáng tác:I.Giới thiệu: 1.Tác giả và dịch giả: 2. Tác phẩm:Vào đầu thời Lê Hiển Tông, nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra quanh kinh thành Thăng Long. Triều đình phải cất công đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận. Đặng Trần Côn cảm động trước nỗi đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh, đã viết “Chinh Phụ Ngâm”.b. Thể loại:- Nguyên tác viết bằng chữ Hán theo thể ngâm khúc, thể thơ trường đoản cú (câu dài ngắn khác nhau).- Bản diễn Nôm theo thể ngâm khúc, thể song thất lục bát.c. Giá trị nội dung, nghệ thuật:- Giá trị nội dung: tác phẩm thể hiện tâm trạng khao khát tình yêu hạnh phúc đôi lứa của người phụ nữ, lên tiếng oán ghét chiến tranh phi nghĩa trong xã hội phong kiến suy tàn.- Giá trị nghệ thuật: Bút pháp trữ tình và miêu tả nội tâm sâu sắc.3. Đoạn trích:- Vị trí : Đoạn trích từ câu 193 – 216.- Thể loại: thơ trữ tìnhII. Đọc hiểu văn bản:1. Mạch tự tình của đoạn trích Đoạn 1: câu 1 – câu 8: Nỗi bồn chồn, ngóng trông tronh tình cảnh lẻ loi, cô đơn của người chinh phụ. Đoạn 2: câu 9 – câu 12: Cảm giác về thời gian chờ đợi mỏi mòn của người chinh phụ Đoạn 3: câu 13 – câu 16: Nỗi gắng gượng để thoát khỏi sự bủa vây của cảm giác cô đơn. Đoạn 4: còn lại: Niềm mong ước giử tấm lòng thương nhớ của người chinh phụ đến cho chồng.Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn có biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buôn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương.II. Đọc hiểu văn bản:2. Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ- Hoàn cảnh của người chinh phụ: chồng ra trận, nàng ở nhà một mình.a. Tám câu thơ đầu : Động tác, cử chỉ: đi đi lại lại ngoài hiên vắng, rủ rèm xuống rồi lại cuốn rèm lên.Những động tác này biểu lộ tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ. “Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,”(Cảnh lẻ loi ngoài hiên) “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.”(Cảnh lẻ loi trong phòng) “Ngoài rèm thước chẳng mách tin,”(Cảnh lẻ loi ban ngày)“Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?”(Cảnh lẻ loi ban đêm)- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ còn được thể hiện qua cấu trúc của thể thơ song thất lục bát:+ Nghệ thuật đối lập.II. Đọc hiểu văn bản:2. Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụDạo hiên vắng thầm gieo từng bước,Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen. Ngoài rèm thước chẳng mách tin,Trong rèm, dường đã có rèm biết chăng?Đèn đã biết dường bằng chẳng biết,Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi. Buôn rầu nói chẳng nên lời,Hoa đèn kia với bóng người khá thương.+ Cách hiệp vần: Vần lưng, vần chân. Tâm trạng đau buồn của người chinh phụ với những giọng điệu oán trách, sầu muộn.- Tác giả tả ngoại cảnh: “ngọn đèn”	Hình ảnh “ngọn đèn” được lặp lại (3 lần và điệp ngữ bắt cầu), câu hỏi tu từ đã diễn tả tâm trạng buồn trải dài trong không gian, thời gian. Với hai câu thơ: “Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Đèn đã biết dường bằng chẳng biết.”	Tâm trạng nhân vật trữ tình chuyển giọng từ lời kể bên ngoài thành lời tự độc thoại nội tâm da diết.II. Đọc hiểu văn bản:2. Tâm trạng cô đơn, lẻ loi của người chinh phụa. Tám câu thơ đầu : Hình ảnh: “Ngọn đèn”, “Hoa đèn” cho thấy niềm khao khát được đồng cảm chia sẻ và sự cô độc của người chinh phụ.Câu 1: Tác phẩm “Chinh phj ngâm” của Đặng Trần Côn được viết theo thể loại nào? a. Thơ tự sự b. Thơ trữ tình c. Truyện thơ d. Tuỳ bútCâu 2: Bản dịch “Chinh Phụ Ngâm” của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào?	a. Thất ngôn bát cú Đường luật	b. Song thất lục bát	c. Lục bát	d. Lục bát biến thểCâu 3: Các câu thơ sau:	Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,	Ngồi rèm thưa ru thác đòi phen.	Ngoài rèm thưa thước chẳng mách tin,	Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?Có thể được hiểu là:Hành động đi đi lại lại trong hiên vắng của người chinh phụHành động rủ rèm, cuốn rèm của người chinh phụTrạng thái mệt mỏi của chinh phủtong cảnh đợi chờ người chồng xa cách biền biệtcả a, b, c đều đúngCHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM VUI VẺ, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT! 

File đính kèm:

  • ppttinh_canh_le_loi_cua_nguoi_chinh_phu.ppt