Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tựa “Trích diễm thi tập”

Động cơ sưu tầm, biên soạn sách

- Sắc chỉ của nhà Minh: “một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách vở và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến các loại ca lý dân gian hay sách dạy trẻ con một chữ đều phải đốt hết”

- Không chỉ phá sạch, đốt sạch mà con cướp sạch về Trung Quốc

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài học: Tựa “Trích diễm thi tập”, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tựa “Trích diễm thi tập” Hoàng Đức LươngI/ Giới thiệu chung 1.Tác giả: 2.Tác phẩm:Nêu những nét chính về tác giả? - Hoàng Đức Lương quê ở Cửu Cao – Văn Giang - Hưng Yên- Đậu tiến sĩ 1478, làm quan dưới triều LêTác phẩm được sáng tác trong hoàn cảnh nào?Hoàn cảnh sáng tác:- Thế kỉ XV, sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược- Các nhà văn hóa tiến hành sưu tập các tác phẩm thơ văn các thời trước trong đó có “Trích diễm thi tập”I/ Giới thiệu chung1.Tác giả: 2.Tác phẩm:Trích: tuyển, rút ra Diễm: tươi đẹp Thi: thơ Tập: quyểnNhan đềTuyển tập những bài thơ hay Em hiểu gì về nhan đề Tựa “Trích diễm thi tập”II/ Đọc – hiểu văn bảnBố cục: 3 phầnPhần 1: “Từ đầu. lắm sao?”=> Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchPhần 2: “Tiếp theo  xưa vậy”=> Quá trình sưu tầm, biên soạn sáchPhần 3: Lạc khoảnII/ Đọc – hiểu văn bản1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchTheo tác giả, nguyên nhân nào khiến những sáng tác thơ văn của người xưa không được lưu truyền đầy đủ cho đời sau? Chỉ có thi nhân mới thấy được cái hay cái đẹp của thơ ca Người có học, người làm quan thì bận việc hoặc không quan tâm đến thơ văn Người yêu thích sưu tầm thơ văn thì lại không đủ năng lực,trình độ, tính kiên trì So sánhCâu hỏi tu từTương phảnChính sách kiểm duyệt, in ấn khắc khe của nhà VuaII/ Đọc – hiểu văn bản 1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchNgoài ra còn có 2 nguyên nhân khác:+ Sức phá hủy của thời gian+ Binh lửaII/ Đọc – hiểu văn bảnĐộng cơ sưu tầm, biên soạn sách- Sắc chỉ của nhà Minh: “một khi binh lính vào nước Nam, trừ các sách vở và bản in của đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở văn tự, cho đến các loại ca lý dân gian hay sách dạy trẻ con một chữ đều phải đốt hết”- Không chỉ phá sạch, đốt sạch mà con cướp sạch về Trung QuốcII/ Đọc – hiểu văn bản1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchNhững nguyên nhân đó dẫn đến thực trạng thơ ca thời tác giả ntn?Thực trạng: Thơ văn Lí-Trần thất lạc nhiều Không có một cuốn sách nào làm căn bản để đời sau khảo cứu Người làm thơ chủ yếu phải học thơ văn đời Đường.II/ Đọc – hiểu văn bản1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchTrước thực trạng ấy, tâm trạng tác giả ra sao? Đau xót Lòng tự hào dân tộc bị tổn thương=> Động cơ sưu tầm sáchII/ Đọc – hiểu văn bản 1. Động cơ sưu tầm, biên soạn sáchEm có nhận xét gì về cách dẫn dắt vấn đề của tác giả?Gián tiếpHệ thốngNêu vần đề tổng quátNguyên nhânThực trạngQuá trìnhII/ Đọc – hiểu văn bản 2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Theo em, vì sao Hoàng Đức Lương phải sưu tầm tuyển chọn thơ ca dân tộc? VìMột đất nước văn hiến chẳng lẽ không có quyển sách tiêu biểu nào.Chẳng lẽ ta cứ đi xa xôi để học thơ thời Đường.=> Tác giả căn cứ vào thực trạng di sản thơ ca Việt Nam trong thời mình sống và nhu cầu bức thiết phải biên soạn “Trích diễm thi tập”II/ Đọc – hiểu văn bản2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Các thư tịch không cònNhặt nhạnh ở giấy tàn, rách nát,hỏi thăm khắp nơiThu lượm thêm thơ của các vị hiện đương làm quan trong triều- Quá trình sưu tầm: Khó khăn, vất vả :Cảm nhận của em về công việc biên soạn, sưu tầm thơ văn của tác giả?II/ Đọc – hiểu văn bản2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:HĐL đã sưu tầm, biên soạn thơ văn của người xưa ntn? Thu lượm Chọn bài hay, sắp xếp theo thể loại Kết cấu sách gồm 6 quyển, đặt tênII/ Đọc – hiểu văn bản 2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Thái độ tác giả khi sưu tầm sách:Thái độ của tác giả khi sưu tầm, biên soạn sách như thế nào? Trân trọng, đề cao Khiêm tốn, nhún nhườngII/ Đọc – hiểu văn bản2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Đoạn văn bày tỏ tâm trạng gì của tác giả?Bày tỏ tâm trạng xót xa, thương tiếc, tâm sự của tác giả trước thực trạng đau lòng đó, thở than, nuối tiếc cho nền văn hóa nước mình, dân tộc mìnhII/ Đọc – hiểu văn bản2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Có tấm lòng yêu nướcTự hào dân tộcCó trách nhiệmHoàng Đức LươngTheo đó, ta hiểu thêm điều gì về con người Hoàng Đức Lương?II/ Đọc – hiểu văn bản2. Quá trình sưu tầm, biên soạn sách:Em nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả?Diễn dịchNêu luận điểmNguyên nhânThực trạngSưu tầmCách lập luận chặt chẽ, logíc kết hợp nghị luận với biểu cảm, tự sự =>Làm bài tựa có tính thuyết phục cao, tác động sâu sắc đến tình cảm người đọc.II/ Đọc – hiểu văn bản3. Lạc KhoảnGiới thiệu về thời gian,họ tên, chức danh, quê quán của người viết TựaIII/ Tổng KếtGhi nhớ: SgkBài học: Thể hiện lòng tự hào dân tộcTrân trọng di sản của cha ông (giữ gìn, phát huy, làm giàu thêm cho di sản)Câu hỏi củng cố:Trước “Trích diễm thi tập” có ý kiến nào nói về nền văn hiến dân tộc không? Nhận xét về tư tưởng chung của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hoàng Đức Lương? Bài Tựa giúp em hiểu thêm điều gì về cách lập luận một luận điểm?

File đính kèm:

  • ppttua_trich_diem.ppt