Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tiếp)

1. Đọc hai đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-Mxây

Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả:

 - So sánh: “Chàng múa trên cao, gió như bão”, “Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”,.

 - Phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”.

 - Trùng điệp: “Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”, “chàng nằm sấp., chàng nằm ngửa.”,.

=> Tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng - một vẻ đẹp kì vĩ mà khung cảnh cũng hoành tráng và dữ dội

 

 

ppt17 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 629 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Ôn tập văn học dân gian Việt Nam (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Việt NamÔn tậpVăn học dân gianTrường THPT Chuyên Thoại Ngọc HầuLớp 11T11234Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Thể loại và đặc trưng của thể loạiSo sánh các thể loạiCa daoNội dung chính1. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian1Tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệngTính truyền miệngSản phẩm của quá trình sáng tác tập thể2Tính tập thể3Gắn bó với các lĩnh vực khác nhau trong đời sống cộng độngTính hình thứcHát quan họDân ca quan họ Bắc Ninh: cảnh hát trên thuyềnSử thi2. Thể loại và đặc trưng của thể loạiThần thoạiTruyền thuyếtTruyện cổ tíchTruyện cườiTruyện ngụ ngônTục ngữCa daoCâu đốVèLá lành đùm lá ráchUống nước nhớ nguồnThân em như củ ấu gaiRuột trong thì trắng vỏ ngoài thì đenAi ơi nếm thử mà xem!Nếm ra, mới biết rằng em ngọt bùiCông cha như núi Thái SơnNghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy raMột lòng thờ mẹ kính chaCho tròn chữ hiếu mới là đạo conChèoTiễn dặn người yêuTruyện thơĐặc trưng chủ yếu của một số thể loại văn học dân gian:Thể loạiNội dungNghệ thuậtSử thi (sử thi anh hùng) Những vấn đề có ý nghĩa lớn đối với đời sống cộng đồng- Tác phẩm tự sự có quy mô lớn- Hình ảnh hào hùng, hoành tráng- Điệp ngữ, giàu hình ảnh, so sánh, ẩn dụng, phóng đạiTruyền thuyết Kể những sự kiện và nhân vật lịch sử (hoặc có liên quan đến lịch sử) theo cái nhìn của người dân- Văn xuôi tự sự có dung lượng vừa- Có yếu tố kỳ ảoThể loạiNội dungNghệ thuậtTruyện cổ tích- Những con người bình thường trong xã hội- Thể hiện tinh thần nhân đạo- Tác phẩm văn xuôi tự sự- Cốt truyện hư cấu, nhiều yếu tố kì ảo- Kết cấu quen thuộcTruyện cười Kể các hiện tượng nhằm phê phán hoặc giải trí có chứa yếu tố gây cười- Dung lượng ngắn- Mâu thuẫn phát triển nhanh và kết thúc bất ngờTruyện thơ Khát vọng hạnh phúc và tự do- Dung lượng lớnTự sự, giàu tính trữ tình- Hình ảnh so sánh, các biện pháp điệp ngữ, điệp cấu trúcTruyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoạiCổ tích Truyền thuyết Ngụ ngônSử thiTruyện cườiTruyện thơTục ngữCâu đốCa dao Dân ca VèChèoTuồng dân gian2. Thể loại và đặc trưng của thể loạiThể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dungNhân vật chínhNghệ thuậtSử thi anh hùngGhi lại mơ ước và phát triển cộng đồng của người xưaHát - kểXã hội ở giai đoạn đầuNgười anh hùng kì vĩ, hào hùngSo sánh, phóng đại, trùng điệpTruyền thuyếtCái nhìn của nhân dân về sự kiện và nhân vật lịch sửHát Diễn xướngKể về nhân vật lịch sử nhưng có sự hư cấu, tưởng tượngNhân vật lịch sửNhững chi tiết kì ảo3. So sánh các thể loạiThể loạiMục đích sáng tácHình thức lưu truyềnNội dungNhân vật chínhĐặc điểm nghệ thuậtTruyện cổ tích Khát vọng của nhân dân trong xã hội có giai cấpKểCuộc đấu tranh giữa thiện và ác, xung đột xã hội – giai cấpCon riêng, con út, người nghèo, dì ghẻKhông thật, nhân vật chính trải qua nhiều chặng đường trong cuộc đờiTruyện cười Giải trí, châm biếm những trái ngược với lẽ tự nhiênKểNhững việc trái tự nhiên, gây cười, giai cấp thống trịNhân vật gây cườiCốt truyện ngắn, mâu thuẫn phát triển cao và kết thúc đột ngộtNội dung phản ánhĐặc điểm nghệ thuậtTác phẩmCa dao than thânThân phận và giá trị người phục nữ xưaSo sánh (củ ấu gai, tấm lụa đào...)Thân em...Thân em...Chiều chiều...Ca dao yêu thương, tình nghĩaTình bạn cao đẹp, tình yêu đôi lứa và tình nghĩa thuỷ chungẨn dụ (cái khăn, con thuyền, gừng cay muối mặn...)Ước gì...Khăn thương...Cây đa...Ca dao hài hướcTâm hồn lạc quan của người lao độngPhóng đại, chơi chữ, tương phản, đối lậpChồng người...Bà già...Lỗ mũi...4. Ca daoBÀI TẬP VẬN DỤNG1. Đọc hai đoạn miêu tả cảnh Đăm Săn múa khiên và đoạn cuối tả hình ảnh và sức khoẻ của chàng trong đoạn trích Chiến thắng Mtao-MxâyNhững nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả:	- So sánh: “Chàng múa trên cao, gió như bão”, “Chàng múa dưới thấp, gió như lốc”,...	- Phóng đại: “Một lần xốc tới, chàng vượt một đồi tranh. Một lần xốc tới nữa, chàng vượt một đồi lồ ô”...	- Trùng điệp: “Chàng vun vút qua phía đông, vun vút qua phía tây”, “chàng nằm sấp..., chàng nằm ngửa...”,...=> Tôn lên vẻ đẹp của người anh hùng - một vẻ đẹp kì vĩ mà khung cảnh cũng hoành tráng và dữ dội2. Tấm bi kịch của Mị Châu - Trọng ThuỷCái lõi của sự thậtBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kì ảoKết cục của bi kịchBài học rút raXung đột An Dương Vương và Triệu Đà trong lịch sửTình yêuThần Kim Quy, lẫy nỏ thần, Rùa Vàng rẽ nước dẫn An Dương Vương xuống biển, ngọc trai - giếng nướcTất cả đều tan biến:-Đất nướcGia đình- Tình yêuSáng suốt trong việc giữ nước, không chủ quan, nhẹ dạ4. Truyện cười Tam đại con gà và Nhưng nó phải bằng hai màyTên truyệnĐối tượng cười(cười ai?)Nội dung cười(cười cái gì?)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàAnh học trò “dốt hay đòi chữ”Bệnh “giấu dốt” của con ngườiKhông biết chữ “kê”Khi anh đọc: “Dủ dỉ là chị con công...”Nhưng nó phải bằng hai màyThầy lí Cải và NgôViệc hối lộ và sự tham ô của con ngườiĐã đút lót tiền nhưng vẫn bị đánhKhi thầy lí nói: “Nhưng nó phải bằng hai mày”d. Ca dao hài hước mang lại tiếng cười mua vui, giải trí cho con người:- Ở đâu mà chẳng biết ta?Ta con ông Sấm, cháu bà Thiên LôiXưa kia ta ở trên trờiĐứt dây rớt xuống làm người trần gian- Anh hùng là anh hùng rơmTa cho mồi lửa hết cơn anh hùng- Đàn ông nằm với đàn ôngNhư gốc như gác như chông như chàĐàn ông nằm với đàn bàNhư lụa như lĩnh như hoa trên cành6. Một số câu thơ của các nhà thơ trung đại hoặc hiện đại có sử dụng văn học dân gian làm chất liệu sáng tác- Truyện Kiều (Nguyễn Du):	Sầu đông càng lắc càng đầy	Ba thu dọn lại một ngày dài ghê- Nhà thơ Tố Hữu:	Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu	Trái tim lầm lỡ đặt trên đầuBánh trôi nước (Hồ Xuân Hương):	Thân em vừa trắng lại vừa tròn	Bảy nổi ba chìm với nước non	Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn	Mà em vẫn giữ tấm lòng sonCảm ơn cô và các bạn đã theo dõi!Nhóm 5Trường THPT Chuyên Thoại Ngọc HầuLớp 11T1

File đính kèm:

  • pptVan_hoc_dan_giang.ppt