Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Phú sông Bạch Đằng

v Tuy nhiên: Từ có vũ trụ chừ lệ chan” : Suy ngẫm và bình luận của các bô lão

 về những chiến công xưa

và “Rồi vừa đi cốt mình đức cao” : Lời ca khẳng định vai trò

 và đức độ của con người.

 

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Phú sông Bạch Đằng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
ĐỌC VĂNPHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG(Bạch Đằng giang phú)Trương Hán SiêuI. Giới thiệu chung:1. Tác giả:Trương Hán Siêu ( ? – 1354)- Quê: phường Phúc Thành, thị xã Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình. Tự là Thăng Phủ- Từng là môn khách (khách trong nhà) của Trần Hưng Đạo- Tham gia kháng chiến chống Nguyên –Mông, làm quan dưới bốn đời vua Trần, từng giữ nhiều chức vụ quan trọng.- Tính tình cương trực, học vấn uyên thâm, được các vua Trần kính trọng, thường gọi ông là “thầy”. - Tác phẩm hiện còn lại không nhiều: khoảng bốn bài thơ và ba bài văn, trong đó có bài Phú sông Bạch Đằng.- Khi mất, ông được vua tặng tước Thái bảo, Thái phó và được thờ ở Văn Miếu (Hà Nội)Văn miếu (Hà Nội)2. Bài Phú sông Bạch Đằng:a) Hoàn cảnh sáng tác: Vào khoảng 50 năm sau cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thắng lợi.b) Thể loại:Phú cổ thểc) Đề tài:Một đoạn sông Kinh Thầy đổ ra biển Đông nằm giữa Quảng Ninh và Hải Phòng – di tích lịch sử lừng danh.Sông Bạch Đằngđ) Bố cục:d) Nội dung: Hoài niệm và suy ngẫm của tác giả về chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng. Khách có kẻ  còn lưu” : Cảm xúc lịch sử của nhân vật khách trước cảnh sông Bạch Đằng. “Bên sông  ca ngợi” : Lời các bô lão kể với khách về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng.bốn phầnđ) Bố cục: Tuy nhiên: Từ có vũ trụ  chừ lệ chan” : Suy ngẫm và bình luận của các bô lão về những chiến công xưa “Rồi vừa đi  cốt mình đức cao” : Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con người.II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Cảm xúc lịch sử của nhân vật “khách” trước cảnh sông Bạch Đằng: Nhân vật “khách” – tác giả: là một người có tâm hồn phóng khoáng, ham thích du ngoạn và có hoài bão lớn lao.Khách dạo chơi không chỉ để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên mà còn để học hỏi, bồi bổ tri thức.“Học Tử Trường chừ phú tiêu dao.”Bước chân lãng du của khách đi qua hai loại địa danh:Những địa danh của đất Việt: cửa Đại Than, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng. Đây là những Hình ảnh có thật đang hiện ra trước mắt tác giả.Những địa danh nổi tiếng ở Trung Quốc.Tác giả đi qua bằng sách vở, trí tưởng tượng: sông Nguyên Tương, hang Vũ Huyệt, Cửu Giang, Ngũ Hồ, Tam NgôCảnh sông Bạch Đằng và cảm xúc của tác giả: Bát ngát sóng kình muôn dặm, Thướt tha đuôi trĩ một màuHùng vĩ và thơ mộng Bờ lau san sát, bến lách điu hiu – Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khôHoang vu, điu hiu, lạnh lẽo. Vui trước cảnh hùng vĩ, thơ mộng; tự hào trước dòng sông từng ghi bao chiến tích; lặng buồn vì cảnh xưa, dấu tích xưa giờ đìu hiu, hoang vắng; tiếc thương những người anh hùng đã khuất. 2. Lời kể của các bô lão về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng và sự suy ngẫm, bình luận về những chiến công xưa: a) Lời các bô lão kể về những chiến công lịch sử trên sông Bạch Đằng:Các bô lão: là người dân địa phương, là hình ảnh tập thể xuất hiện như một sự hô ứng, nhằm tạo không khí đối đáp tự nhiên, kể cho khách nghe về những chiến tích lịch sử trên sông Bạch Đằng. Diễn biến trận đánhThuyền bè muôn đội, tinh kì phất phới, Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói Gợi tả sức mạnh, khí thế dũng mãnh như hổ báo của các chiến sĩ đời Trần. Miêu tả trận đánh kinh thiên động địa mang tầm vóc kì vĩ. Trận đánh ở thế giằng co quyết liệt “được thua chửa phân, Bắc Nam chống đối” Sự đối đầu về ý chí:Ta với lòng yêu nước, với sức mạnh chính nghĩaĐịch thế cườngvới bao mưuma chước quỷ,huênh hoang Cuối cùng chính nghĩa thắng, giặc hung đồ hết lối, chuốc nhục muôn đời.“Đến nay nước sông tuy chảy hoàiMà nhục quân thù khôn rửa nổi !”Và khẳng định sự bại vong tuyệt đối của kẻ thù : Thái độ, giọng điệu của các bô lão:Đầy nhiệt huyết, tự hào; là cảm hứng của người trong cuộc. Lời kể cô đọng, súc tích, khái quát nhưng gợi lại được diễn biến, không khí trận đánh hết sức sinh động. b) Lời bình luận về chiến thắng trên sông Bạch Đằng:Tuyên bố chân lí chiến thắngª Thiên thời (Từ có vũ trụ, đã có giang san)ª Địa lợi (Trời đất cho nơi hiểm trở)ª Nhân hòa (Nhân tài giữ điện an)Tuy nhiên thắng giặc không cốt ở “đất hiểm” mà chủ yếu là ở “đức cao” của con người Khẳng định sức mạnh, vị trí của con người, đó là cảm hứng mang giá trị nhân văn và có tầm triết lí sâu sắc.3. Lời ca khẳng định vai trò và đức độ của con ngườiGiọng văn êm ái, sâu lắng ngân vang : lời ca phấn khởi, tự hào.Nêu lên một chân lí: Bất nghĩa thì tiêu vong, còn người có nhân nghĩa thì lưu danh thiên cổ.Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh. Ca ngợi công đức hai vị vua anh minh đời Trần : Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông :Anh minh hai vị thánh quân Bày tỏ khát vọng hòa bình muôn thuở trên đất nước “Giăïc tan muôn thuở thăng bình”“Bởi đâu đất hiểm, cốt mình đức cao” Lời bàn luận về đường lối giữ nước tài tình của vương triều đời Trần : Bài học giữ nước4. chủ đềBài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên sông Bạch Đằng, đồng thời ca ngợi truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc. Bài phú làm sống dậy hào khí Đông A, và sáng ngời chân lí muôn đời của dân tộc trong việc giữ nước. Phú sông Bạch Đằng là đỉnh cao nghệ thuật của thể phú trong văn học trung đại Việt Nam.III. kết luận:

File đính kèm:

  • pptPhu_song_Bach_Dang.ppt
Bài giảng liên quan