Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du

 Đọc tập ký bút về Tiểu Thanh
Vườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi,
Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.
Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết,
Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dở
Những mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được,
Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.
Không biết hơn ba trăm năm sau,
Thiên hạ ai người khóc Tố Như?


 

ppt40 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn khối 10 - Tiết học: Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
KiÓm tra bµi cò VÎ ®Ñp cña bµi th¬ thÓ hiÖn ë tinh thÇn tù do lùa chän c¸ch sèng cho m×nh.B. VÎ ®Ñp cña bµi th¬ thÓ hiÖn ë nhÞp sèng cña con ng­êi hµi hoµ víi nhÞp ®iÖu cña thiªn nhiªn bèn mïa. C. VÎ ®Ñp cña bµi th¬ thÓ hiÖn ë nh÷ng thó nhµn gi¶n dÞ mµ thanh cao nh­ ng¾m tr¨ng, th­ëng hoa, ch¬i ®µn, hãng m¸t D. VÎ ®Ñp cña bµi th¬ thÓ hiÖn ë th¸i ®é coi th­êng phó quý vµ danh lîi.Dßng nµo sau ®©y kh«ng ph¶i lµ nhËn xÐt vÒ vÎ ®Ñp trong triÕt lÝ sèng nhµn cña bµi th¬ Nhµn cña NguyÔn BØnh Khiªm ?Câu 2 Đề tài được tập trung thể hiện trong nội dung văn học VN giai đoạn từ TK XVIII đến ½ đầu TK XIX là : a. Lòng yêu nước b. Ca ngợi triều đại phong kiến c. Thân phận người phụ nữ d. Miêu tả thiên nhiên NguyÔn Du (1765 -1820)I. TiÓu dÉn1. T¸c gi¶ - NguyÔn Du lµ ®¹i thi hµo d©n téc ViÖt Nam. - Th­¬ng xãt cho nh÷ng sè phËn bÊt h¹nh cña nh÷ng ng­êi phô n÷ tµi s¾c lµ mét c¶m høng lín trong s¸ng t¸c cña NguyÔn Du. 2. T¸c phÈm. - Hoµn c¶nh s¸ng t¸c: NguyÔn Du ®­îc ®äc phÇn d­ c¶o cña nµng TiÓu Thanh - mét c« g¸i Trung Hoa tµi s¾c, mÖnh b¹c 1. "Độc tiểu thanh ký" - bài thơ rút trong "Bắc hành tạp lục", tập thơ đi sứ của Nguyễn Du (năm 1813 - 1814).    2. Tiểu Thanh là một tên cô gài tài sắc ở đầu thời Minh, Trung Quốc. Nàng họ Phùng lấy làm lẽ một người cũng tên là Phùng. Vợ cả ghen hành hạ, nàng đau khổ chết năm 18 tuổi. Nàng có một tập thơ "Độc tiểu thanh ký" bị vợ cả đốt đi còn sót lại vài bài. Nay ở Cô Sơn (Chiết Giang), cạnh Tây Hồ còn mộ Tiểu Thanh. Nguyễn Du đã đọc phần dư cảo của "Tiểu Thanh ký" khi ông đi sứ mà viết bài thơ này.Chủ đề    Bài thơ "Độc Tiểu Thanh ký" nói lên lòng xót thương đối với những người phụ nữ tài sắc bị dập vùi đau khổ, chết trong oan ức, đồng thời tác giả tự cảm thương cho thân phận mình. - ThÓ th¬: ThÊt ng«n b¸t có §­êng luËt.§äc TiÓu Thanh kÝ (§éc TiÓu Thanh kÝ) NguyÔn Du Phiªn ©m: T©y Hå hoa uyÓn tÉn thµnh kh­,§éc ®iÕu song tiÒn nhÊt chØ th­.Chi phÊn h÷u thÇn liªn tö hËu,V¨n ch­¬ng v« mÖnh lôy phÇn d­.Cæ kim hËn sù thiªn nan vÊn,Phong vËn k× oan ng· tù c­.BÊt tri tam b¸ch d­ niªn hËu,Thiªn h¹ hµ nh©n khÊp Tè Nh­? Đọc tập ký bút về Tiểu ThanhVườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi,Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dởNhững mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được,Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.Không biết hơn ba trăm năm sau,Thiên hạ ai người khóc Tố Như? Nay Gò hoangMấtĐiêu tànPhi tồn tạiXưa Cảnh đẹpCònRực rỡTồn tại 1. Hai c©u ®Ò. Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư        Độc điếu song tuyền nhất chỉ thư        (Vườn hoa bên Tây Hồ đã thành bãi hoang rồi        Trước song một mình nhớ tới người xưa qua một tờ giấy viết) Câu thơ đầu cho người đọc biết điều gì? Đứng trước cảnh đó, tâm trạng của tác giả như thế nào?Câu thơ thứ hai gợi cho ta thấy tư thế và cảm xúc gì của Nguyễn Du? C©u 2: Sè tõ “®éc”, “nhÊt” nhÊn m¹nh sù c« ®¬n cña t¸c gi¶ vµ cña TiÓu Thanh. Câu thơ mở đầu như một tiếng thở dài não ruột. Không gian Tây Hồ vẫn còn đây, khuôn viên của một vườn hoa với những bông hoa thắm đẹp giờ đã không còn nữa. Vườn hoa đã thành gò hoang, gò hoang vắng đã thay thế cho vườn hoa. Cái “hữu” đã thành cái không, cái “đẹp” đã bị thay bởi cái “tàn tạ” hủy diệt. Từ “tận” mang ý nghĩa phủ định tuyệt đối: đã thay đổi hết không còn một dấu vết gì nữa. Chứng thực một không gian đẹp là khoảng đất bên Hồ Tây, để đối chứng quá khứ vàng son với hiện tại hủy diệt, Nguyễn Du đã nhìn thấy cuộc thương hải tang điền trong chớp mắt “Trải qua một cuộc bể dâu”, “Thế gian biến cái vũng nên đồi”. Câu thừa đề lại nói tới một dấu tích của cái thời ba trăm năm trước còn sót lại. Đời một con người được ghi ở một tờ giấy viết thật mong manh. Tờ giấy viết đây chính là bài “kí” có khoảng 2300 chữa ghi lại chuyện Tiểu Thanh của người đời sau.    Nếu vườn hoa đã tận thành gò hoang là chứng tích của một thời thì mảnh giấy này là chứng tích còn sót lại của một đời người. Một oan hồn thống khổ trong hành lang hun hút của thời gian ba trăm năm trước (Theo trong bài kí thì Tiểu Thanh chết 1492 và Nguyễn Du đi sứ nhớ tới nàng, khóc nàng 1813 nghĩa là hơn 300 năm). đồi”.     Cái nhìn trầm ngâm của Nguyễn Du về cuộc bể dâu của sự vật và cái lẽ nhân sinh của kiếp người sao mà cô đơn đến thế. Cái đẹp bị hủy hoại cùng triệt, dòng thời gian cứ chảy vô tình. Riêng mình mình biết mình hay mà “độc điếu” mà “nhất chỉ thư”. Cái lẻ loi và đơn độc của Nguyễn Du không chỉ hiện hình ở cái cảnh buổi chiều tàm bên song cửa sổ, ngồi đọc chuyện buồn mà còn thể hiện ở hai chữ “độc” và “nhất” đó. TiÓu kÕt: Hai c©u ®Ò ®· hÐ më bi kÞch cuéc ®êi nµng TiÓu Thanh vµ cuéc tri ngé ®Æc biÖt, ®Çy c¶m ®éng cña nh÷ng con ng­êi tµi hoa, b¹c mÖnh.2. Hai c©u thùc. Chi phấn hữu thần liên tử hậu      Văn chương vô mệnh lụy phần dư          ( Son phấn có thần sắc được thương xót sau khi đã chết       Văn chương phận hẩm mang cái lụy bị đốt dở dang)     Câu hỏi : Hai câu thực có ý nghĩa như thế nào ?Nguyễn Du đã tạo " thần " và " mệnh " cho sắc và tài của Tiểu Thanh để diễn tả nỗi oan khuất của những kẻ tài hoa.Nguyễn Du đã tạo " thần " và " mệnh " cho sắc và tài của Tiểu Thanh để diễn tả nỗi oan khuất của những kẻ tài hoa.Nhà thơ bày tỏ sự đồng cảm và trân trọng của mình trước người nghệ sĩ . Đặc biệt với những người phụ nữ tài sắc .Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Bắt phong trần phải phong trần Cho thanh cao mới được phần thanh cao Chiếc bách buồn về phận nổi nênh Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh .Lưng khoang tình nghĩa đường lai láng ,Nửa mạn phong ba huống bập bềnh .( Tự tình III) Câu hỏi : qua số phận của Tiểu Thanh , chúng ta nghĩ gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến , đặc biệt là người phụ nữ tài hoa ?NghÖ thuËt ®èi thuËn, nh©n hãa: -Son phÊn (nhan s¾c) - liªn tö hËu-V¨n ch­¬ng (t©m hån, tµi n¨ng) – luþ phÇn d­ Trong truyện Tiểu Thanh kí tác giả kể, trước khi chết, Tiểu Thanh thuê họa sĩ vẽ chân dung mình. Bức hình thứ nhất nàng chê có hình tự mà không có thần, bức thứ hai có thần nhưng phong thái khô cứng, gò bó. Sang bức thứ ba nàng khen vừa có hình, có thần, lại dịu dàng yểu điệu. Tiểu Thanh treo bức hình mình lên tế rồi khóc đến chết. Người chồng nghe tin chạy đến nhìn sắc mặt vợ và bức tranh thấy như người còn sống thương tiếc và khóc lóc. Lúc vợ cả bắt nạp tranh và thơ, người chồng chỉ nạp thơ và bức tranh thứ nhất. Do đó Nguyễn Du đã viết rất thực tế để tả cái oan trong đời Tiểu Thanh. Sắc là thế nhưng chết rồi mới đựơc chồng đóai thương, văn chương là thế mà cũng bị đốt may còn sót lại mấy bài.Ý nghĩa của hai câu thực còn chìm ẩn bên trong tính chất luận. Bề ngòai thì Nguyễn Du đã nắm bắt hai chi tiết có thần nhất để làm nổi bật cốt truyện, nhưng bên trong thì nói lại một quan điểm. Dù có bị những lực lượng hắc ám phũ phàng tận diệt thì nhan sắc của giai nhân, tài hoa của con người không dễ gì bị tiêu diệt. Qui luật vô hình vẫn dành cho nó những cơ may để tồn tại. Nó không chết, nó vẫn cùng cây đời mãi mãi xanh tươi. Tuy nhiên, để tồn tại sắc tài vẫn phải vật vã và trầm luân đau khổ lắm!    Nếu như bốn câu trên có phần “hướng ngọai”, quan tâm tới câu chuyện Tiểu Thanh thì bốn câu sau tác giả suy ngẫm về mình. Cảm hứng bốn câu trên nằm trong cảm hứng chung của Nguyễn Du về sự thương xót và ngưỡng mộ những tài tử giai nhân: “Sắc tài sao mà chịu kiếp truân chuyên”. Bốn câu sau nó “hướng nội”: “Trông người lại ngẫm đến ta” cảm xúc chủ đạo ở đây là sự cô độc tuyệt đối của Nguyễn Tiên Điền!TiÓu kÕt: Hai c©u thùc ®· thÓ hiÖn râ nÐt bi kÞch cuéc ®êi nµng TiÓu Thanh. Nµng lµ hiÖn th©n cña c¸i ®Ñp cña cuéc ®êi nh­ng ®· bÞ x· héi bÊt c«ng vïi dËp. C©u th¬ cßn thÓ hiÖn niÒm th­¬ng c¶m, xãt xa cña t¸c gi¶. 3. Hai c©u luËn.             Cổ kim hận sự thiên nan vấn            Phong vận kì oan ngã tự cư            ( Những việc tiếc hận ngày xưa khôn hỏi trời            Ta tự ở vào cái oan kì lạ của phong vận) Nỗi hờn mà Nguyễn Du nhắc đến là gì?Đứng trước mối hận ấy, Nguyễn Du nghĩ gì về bản thân?Ở đây ta nên hiểu “hận sự” đó là những việc không hài lòng một cách sâu sắc có thể để hối tiếc mãi. Nó không phải là “thù hận” mà là “tiếc hận”. Vì thế nghĩa hàm ẩn của nó là: “Những việc tiếc hận xưa nay không thể truy tìm đựơc nguyên nhân”. Ta nên lưu ý các nhà Nho không óan người, không trách trời nên không thể coi đây là lời chỉ trích oán hận trời.“HËn sù”: + kh«ng gian: thiªn (trêi) + thêi gian: kim cæ (mu«n ®êi)-> C©u hái vÒ sù bÊt c«ng n¬i trÇn thÕ cø h­íngm·i lªn trêi cao. ¸n phong l­u: gÇn víi ý c©u th¬ “Ch÷ tµi ®i víi ch÷ tai mét vÇn”    “Phong vận” là từ nói tắt của “Lưu phong dư vận” nghĩa là gió thổi nước trôi, biếu hiện sự hài hòa rất mực, biểu hiện của tài tình, của bất diệt. Những kẻ “phong vận” thường có con đường hạnh phúc may mắn vạch ra phía trước, họ phong lưu tức họ bất dịêt. Thế nhưng sao ở ta, ở số kiếp bao nhiêu người mà ta chứng kiến thì những người ấy thường gặp oan trái kì lạ khó hỏi trời. Các quy luật đã bị lộn ngược oái oăm đến mức không thể giải thích. Nghĩa hàm ẩn của câu này là: Những kẻ phong vận tài tình bị oan trái thì thông cảm đựơc với nhau.TiÓu kÕt: Hai c©u th¬ ®· bµn luËn vÒ c¸i ®Ñp cña cuéc ®êi vµ sù bÕ t¾c cña nã.     Ta thấy mình cũng chịu nỗi oan kì lạ như người phong vận đấy.(Người thơ phong vận như thơ ấy). Nguyễn Du đã xếp mình đồng hội đồng thuyền với những số kiếp tài hoa bạc mệnh. Ông không lí giải được tại sao đời mình lại gặp nhiều khảm kha oan trái thế. “Tráng niên ngã dực vi tài giả”(thời trẻ ta cũng là kẻ có tài mà). Ý thức đựơc mình như thế, để hôm nay ngậm ngùi ngơ ngác hỏi vào thinh không. Thế mà sao ta cứ như những người phong vận mắc nỗi oan lạ lùng? Các câu thơ thúc ép nhau để rồi “thiên nan vấn”. Câu hỏi ấy va đập vào cái vô hình tạo thành một nỗi đau thấm đến gan ruột. 4. Hai c©u kÕt.              Bất tri tam bách dư niên hậu            Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?            (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa            Người đời ai nhỏ nước mắt khóc cho Tố Như chăng?) Câu hỏi : nhà thơ nghĩ gì về cuộc đời ?Hai câu thơ là lời oán trách , thể hiện nỗi đau khổ và bất bình của một thế hệ nhà thơ ý thức về sự chà đạp giá trị con người và nghệ thuật của xã hội phong kiến . “KhÊp”: khãc nghÑn ngµo, n­íc m¾t ch¶y vµo trong.             C©u hái tu tõ : BÊt tri tam b¸ch d­ niªn hËu, Thiªn h¹ hµ nh©n khÊp Tè Nh­? -> mong muèn t×m tri ©m cña nhµ th¬. Người xưa cho rằng những kẻ đồng thanh thì tương ứng, đồng khí thì sẽ gặp nhau. Vì thế chỉ cần Kiều tỏ lòng thành với Đạm Tiên: “Chớ nề u hiển mới là chị em” thì “phút đâu ngọn gió cuốn cờ đến ngay”. Con người “đồng khí” thường tái sinh và gặp nhau ở tương lai. Nguyễn Du sống sau Tiểu Thanh hơn ba trăm năm, ông hiểu và đồng nỗi oan kì lạ như Tiểu Thanh nên ông khóc nàng. Chẳng biết sau khi ta nhắm mắt ai là kẻ đồng oan khóc ta (Hôm nay em khóc chị, ngày mai ai khóc em?) TiÓu kÕt: Hai c©u kÕt thÓ hiÖn mong ­íc t×m tri ©m tri kØ cña NguyÔn Du vµ còng lµ cho nh÷ng kiÕp tµi hoa.IV. Tæng kÕt 1. NghÖ thuËt §èi C©u hái tu tõ Sè tõ 2. Néi dung - Bµi th¬ thÓ hiÖn sù ®ång c¶m cña NguyÔn Du víi sè phËn nµng TiÓu Thanh tµi s¾c mµ bÊt h¹nh. - Bµi th¬ thÓ hiÖn tÊm lßng nh©n ®¹o s©u s¾c cña nhµ th¬ vµ mong muèn t×m tri ©m cña nh÷ng ng­êi tµi hoa.Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng về giá trị tư tưởng của bài thơ "Đọc Tiểu Thanh kí“ A. Bài thơ thể hiện cảm xúc suy tư của Nguyễn Du về số phận bất hạnh của người phụ nữ tài sắc trong xã hội phong kiến .B. Thông qua số phận nàng Tiểu Thanh, Nguyễn Du ND suy nghĩ về định mệnh nghiệt ngã của những người có tài văn chương, nghệ thuật .C. Bài thơ thể hiện tinh thần cao quý của Nguyễn Du. Ông có tình thương mênh mông đối với những kiếp tài hoa bạc mệnh dù là người Việt Nam hay Trung Quốc .D. Không có nhận định sai. C©u hái Cñng cè2. Trắc nghiệm: Có thể khái quát chủ đề bài thơ” đọc Tiểu Thanh kí” bằng từ nào trong các từ sau?A. Cảm thông. B. Nhớ tiếc.C. Khóc . D. Thương người- thương mình. 2. Gi¸ trÞ nh©n ®¹o s©u s¾c cña bµi th¬ “§äc TiÓu Thanh kÝ” lµ: A. TiÕng nãi c¶m th­¬ng cho nh÷ng sè phËn tµi hoa mµ bÊt h¹nh. B. T©m sù chua xãt cho nçi bÊt h¹nh cña chÝnh m×nh. C. TiÕng nãi c¨m hên ®èi víi nh÷ng thÕ lùc chµ ®¹p con ng­êi. D. C¶ A vµ B.Câu hỏi : nếu được trả lời Nguyễn Du , em sẽ nói gì ? Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời nghìn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thơ như tiếng mẹ ru những ngày ( Tố Hữu ) Trang thơ còn đau hơn, trang đã cháy đau hơn.        Những khách sáng nay chưa ai đọc thơ nàng        Nghìn trang thơ không nói hết một cuộc đời đã vỡ        Nhỏ một giọt lệ bên mồ đâu phải chuyện văn chương.                        (Thăm mộ Tiểu Thanh-Chế Lan Viên) 

File đính kèm:

  • pptDoc_Tieu_Thanh_ki.ppt