Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tổng quan văn học Việt Nam

 VH viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả.

Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ ( và một số ít là tiếng Pháp).

Thể loại (theo từng thời kì)

Từ TK X – hết TK XIX:

  VH chữ Hán( có 3 nhóm): văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu.

  VH chữ Nôm: phần lớn là thơ và văn biền ngẫu.

Từ đầu TK XX – đến nay:

  Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí.

  Trữ tình: thơ trữ tình và trường ca.

  Kịch: có nhiều thể loại.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMI. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:II. Các thời kì phát triển của VH viết:III.Con người VN qua văn học: NỘI DUNGMỤC TIÊU BÀI HỌC1.Nhận thức được nét lớn của nền VHVN về các thành phần cấu tạo, các thời kì phát triển và một số nét truyền thống của VHDT.2. Hình thành cơ sở để tìm hiểu và hệ thống hoá những tác phẩm sẽ học về VHVN.Giúp HS:TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMI. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:Em hiểu thế nào là tổng quan VHVN? TQ.VHVN là cách nhìn, cách đánh giá 1 cách tổng quát những nét lớn của nền VHVN. Hãy cho biết nền VHVN được cấu thành từ mấy bộ phận – hãy kể tên ? VHVN được cấu thành từ 2 bộ phậnVăn học dân gian Văn học viết TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM1. Văn học dân gian: Thế nào là VHDG? VHDG có các thể loại nào? VHDG là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao VHDG có những đặc trưng nào? Tính truyền miệng, tính tập thể và tính thực hành trong sinh hoạt đời sống cộng đồng. 1. Văn học dân gian: TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM2. Văn học viết:2. Văn học viết:Dựa vào yếu tố nào mà gọi là nền VH viết? Nó khác với VHDG ở điểm nào? Nêu khái niệm? VH viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm VH viết mang dấu ấn của tác giả. VH viết các giai đoạn đã sử dụng những loại chữ viết nào? Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ ( và một số ít là tiếng Pháp). Theo từng thời kì thì VH viết có những thể loại nào? Thể loại (theo từng thời kì)Từ TK X – hết TK XIX: ♦ VH chữ Hán( có 3 nhóm): văn xuôi, thơ, văn biền ngẫu. ♦ VH chữ Nôm: phần lớn là thơ và văn biền ngẫu.Từ đầu TK XX – đến nay: ♦ Tự sự: tiểu thuyết, truyện ngắn, kí. ♦ Trữ tình: thơ trữ tình và trường ca. ♦ Kịch: có nhiều thể loại. TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMII. Quá trình phát triển của VH viết:II. Quá trình phát triển của VH viết:Quá trình phát triển của VH viết VN được chia làm mấy thời kì? Tên gọi tương ứng của các thời kì đó là gì? Được chia làm 3 thời kì từ TK X đến hết TK XIX từ đầu TK XX đến CM T.8/1945 (VHTĐ)(VHHĐ)từ sau CM T.8/1945 đến hết TK XX TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMTHẢO LUẬN NHÓM: ( chia nhóm tương ứng với các câu hỏi ). VHTĐ chịu ảnh hưởng của nền VH nào?Vì sao có sự ảnh hưởng đó?Một số tác phẩm chữ Hán và Nôm tiêu biểu?Cho biết nguyên nhân ra đời của chữ Nôm?ND chính của VHTĐ?Ảnh hưởng của VH TQTQ nhiều lần xâm lược, người Việt dùng chữ Hán, giao lưu văn hóaDo ý chí xd một nền văn hiến độc lập của dân tộc taChữ Hán: Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chíChữ Nôm: Sơ kính tân trang, Truyện KiềuLòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và tính hiện thực. 1. Văn học trung đại ( từ TK X – hết TK XIX ):TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM-Chữ viết: Hán và Nôm.-Chịu ảnh hưởng về thể loại và thi pháp của VH cổ – trung đại TQ.-Tác phẩm tiêu biểu: +Chữ Hán: Truyền kì mạn lục, Thượng kinh kí sự, Hoàng Lê nhất thống chí +Chữ Nôm: Sơ kính tân trang, Truyện Kiều-Nội dung: lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo và tính hiện thực. 1. Văn học trung đại ( từ TK X – hết TK XIX ):TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM2. Văn học hiện đại ( từ đầu TK XX – hết TK XX ): THẢO LUẬN NHÓM: ( chia nhóm tương ứng với các câu hỏi ). Chữ Hán và Nôm còn đóng vai trò quan trọng trong thời kì này kg? So với VHTĐ thì VHHĐ có gì đổi mới? VHHĐ có thể chia làm mấy giai đoạn lớn? Giai đoạn này chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng, văn hóa nào? Được thay bằng chữ Quốc ngữ Pháp xâm lược và đô hộ khoa cử chữ Hán chấm dứt 1918 Trí thức Tây học càng đông, tiếp xúc văn hóa châu Âu ( Pháp)  TK XX tiếp xúc VH Nga Xô, Mĩ La-tinh ngày càng hiện đại hóa so với VH cũ VHHĐ có thể chia làm 2 giai đoạn lớn:VH từ đầu TK XX – Cách mạng tháng Tám 1945: VH từ Cách mạng tháng Tám 1945 – hết TK XX: PhươngTây / Pháp TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM2. Văn học hiện đại ( từ đầu TK XX – hết TK XX ): - Chữ viết: chủ yếu là chữ Quốc ngữ.- Sự đổi mới của VHHĐ so với VH viết: + Tác giả: xuất hiện tác giả chuyên nghiệp, lấy việc sáng tác làm nghề nghiệp. + Đời sống văn học: nhờ có báo chí và in ấn, tác phẩm VH đi vào đời sống nhanh hơn. + Thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nóixuất hiện thay dần các thể loại cũ. + Thi pháp: lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã của VHTĐ không còn thích hợp và lối viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, cái tôi dần được khẳng định.- VHHĐ có thể chia làm 2 giai đoạn lớn: + VH từ đầu TK XX – Cách mạng tháng Tám 1945: tt - vh p. Tây - > sâu sắc đến tầng lớp trí thức Tây học, cùng các điều kiện khác - > VHVN bước vào một thời kì mới với nhiều thành tựu xuất sắc. + VH từ Cách mạng tháng Tám 1945 – hết TK XX: thống nhất về tư tưởng và theo sát đường lối CM của Đảng, luôn phục vụ kháng chiến, nêu cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMIII. Con người VN qua VH:Mqh giữa con người và thiên nhiên được thể hiện ntn? Tác phẩm tiêu biểu? Trong quan hệ quốc gia, dân tộc, con người VN thường mang những tình cảm gì?Các tác giả thường dùng tác phẩm của mình để làm gì? Cho VD?Trong hoàn cảnh đất nước chống xâm lược, con người VN luôn đề cao ý thức gì? Trong các hoàn cảnh khác, thì “cái tôi” cá nhân của con người ntn?THẢO LUẬN NHÓM: Ýthức cải tạo, chinh phục thế giới tự nhiên – VD: Sơn Tinh Thuỷ Tinh ; thiên nhiên luôn gắn bó với con người ; thiên nhiên luôn gắn liền với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ Tình yêu quê hương, niềm tự hào về truyền thống văn hóa dân tộc Lên tiếng tố cáo các thế lực bạo tàn và cảm thông, chia sẻ, đòi quyền sống cho con người ; VD Truyện Kiều, Thơ HXHTinh thần yêu nước Ý thức XH, trách nhiệm công dân, hy sinh “cái tôi” cá nhân đến mức khắc kỉ, xem thường mọi cám dỗ vật chất TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMIII. Con người VN qua VH: SGK1. Con người VN trong quan hệ với giới tự nhiên:2. Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc: 3. Con người VN trong quan hệ xã hội:4. Con người VN và ý thức về bản thân:Ghi nhớ:TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMCủng cố:VHDG và VH viết có quan hệ với nhau như thế nào?VHVN chia làm mấy thời kì? Nêu khái quát đặc điểm từng thời kì?Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận cấu thành nền VHVNKhi chưa có VHV thì VHDG góp phần gìn giữ, mài giũa, phát triển ngôn ngữ dân tộc, nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. Chính vì vậy mà VHDG và VHV có mqh qua lại và tác động lẫn nhau. VHVN được cấu thành từ 2 bộ phận VHVN được chia làm 3 thời kìVăn học dân gian Văn học viết TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAMDặn dò :Tiết sau học Tiếng Việt - Bài “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ” Nhóm 1: BT1( a,b ) – Tr 14.Nhóm 2: BT1( c,d,e ) – Tr 15.Nhóm 3: BT2( a,b ) – Tr 15.Nhóm 4: BT2( c,d,e ) – Tr 15.I. Các bộ phận hợp thành của nền VHVN:II. Các thời kì phát triển của VH viết:III. Con người VN qua văn học: NỘI DUNG1. Văn học dân gian: 2. Văn học viết: 1. Văn học trung đại ( từ TK X – hết TK XIX ):2. Văn học hiện đại ( từ đầu TK XX – hết TK XX ): 1. Con người VN trong quan hệ với giới tự nhiên:2. Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc: 3. Con người VN trong quan hệ xã hội:4. Con người VN và ý thức về bản thân:

File đính kèm:

  • ppttong_quan_VHVN_phan_huu_tin_THPT_Tan_Chauan_giang.ppt
Bài giảng liên quan