Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du

- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài.

 Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài.

 Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài.

=> Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé.

 Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,

 

ppt9 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Truyện Kiều tác giả Nguyễn Du, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRUYỆN KIỀUNguyễn DuPhần mộtTÁC GIẢNguyễn Du (1765-1820)Tác gia Nguyễn DuCuộc đờiGia đìnhThời đạiSự nghiệp sáng tácCác tác phẩm chínhĐặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn DuTác gia Nguyễn Du (1765-1820)Tên hiệu:Quê quán:Xuất thân:Thân sinh:tên chữ Tố Như, hiệu Thanh Hiên.làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (Hà Tây) sau di cư vào xã Nghi Xuân, huyện Tiên Điền, tỉnh Hà Tĩnh.trong một gia đình quý tộc phong kiến, nhiều đời làm quan và sáng tác văn chương.Cha Nguyễn Nghiễm (Hà Tĩnh), mẹ Trần Thị Tần (Bắc Ninh). Vợ Nguyễn Du là con gái Đoàn Nguyễn Thục (Thái Bình). Những yếu tố về cuộc đời, gia đình và thời đại đã tạo tiền đề cho sự hình thành thiên tài văn học Nguyễn Du.NGUYỄN DU (1765 – 1820)Tên chữ Tố Như, hiệu Thanh HiênCuộc đời Thời thơ ấu và niên thiếu, ND sống tại Thăng Long trong gia đình PK quyền quý. Trong điều kiện này ND có nhiều điều kiện thuận lợi để dùi mài kinh sử, có dịp hiểu biết về cuộc sống phong lưu, xa hoa của giới quý tộc PK. Biến động của xh đưa N.Du vào cuộc sống đầy khó khăn gian khổ, nghèo đóiGia đình- Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng, sông Lam anh kiệt, khổ nghèo.- Quê mẹ Kinh bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ.- Nơi sinh ra và lớn lên: kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến lộng lẫy hào hoa.- Quê vợ đồng lúa Thái Bình.- Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng: “ Bao giờ Ngàn Hồng hết câySông Rum (Lam) hết nước, họ này hết quan”.Thời đại- Cuối TK XVIII đầu TK XIX, XHVN khủng hoảng trầm trọng, loạn lạc bốn phương: khởi nghĩa nông dân, kiêu binh làm loạn, Tây Sơn thay đổi sơn hà, diệt Nguyễn, Trịnh, diệt Xiêm, đuổi Thanh huy hoàng một thuở.- Nhà Nguyễn lập lại chính quyền chuyên chế và thống nhất đất nước. Thiên tài văn học Nguyễn Du- Nguyễn Du có cái nhìn hiện thực sâu sắc. Trong thơ văn, ông viết nhiều về những người ca nhi, kĩ nữ với tiếng đàn và thân phận đau khổ; viết nhiều về xã hội, về thân phận con người Một tấm lòng lo đời, thương người, luôn đi bảo vệ công lí ,bảo vệ cái đẹp.Phong cách nghệ thuật phong phú: sáng tác cả bằng chữ Hán và chữ Nôm, tác phẩm nào cũng độc đáoII. Sự nghiệp thơ văn1. Các tác phẩm chínhChữ HánChữ Nôm Văn chiêu hồn (Văn tế thập loại chúng sinh). Thể hiện một phương diện quan trọng của chủ nghĩa nhân đạo của Nguyễn Du: tình thương yêu đối với nhiều hạng người, đặc biệt là những thân phận bé nhỏ; thể thơ song thất lục bát.- Truyện Kiều: Kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.+ Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân.+ Sáng tạo mới: cảm hứng, cách nhận thức, lí giải, thể loại, ngôn ngữ,- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) 78 bài. Nam trung tạp ngâm (Các bài thơ ngâm khi ở phương Nam) 40 bài. Bắc hành tạp lục (Ghi chép trong chuyến đi sứ phương Bắc), 131 bài. => Tập thơ gồm ba nhóm đề tài: Vịnh sử; phê phán xã hội phong kiến chà đạp quyền sống của con người; cảm thông với thân phận con người nhỏ bé. Ví dụ: Phản Chiêu hồn, Sở kiến hành, Độc tiểu thanh kí,2. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuậtGIÁ TRỊ THƠ VĂN NGUYỄN DUNỘI DUNGNGHỆ THUẬT Sáng tác của Nguyễn Du là sự đề cao cảm xúc (đề cao tình): Tình cảm chân thành dành cho những con người nhỏ bé, bất hạnh, đặc biệt là người phụ nữ; những người ăn mày, người mù hát rong, những ca nhi, kĩ nữ Ông đã khái quát bản chất tàn bạo của XHPK, đòi hỏi xã hội phải trân trọng những giá trị tinh thần (nghệ thuật, thi ca) và chủ nhân sáng tạo ra những giá trị đó (Đây là một trong những khía cạnh biểu hiện cái nhìn nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của Nguyễn Du), ông luôn đề cao quyền sống của con người, khát vọng tự do- Sử dụng thành công nhiều thể thơ Trung quốc: Ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn, ca, hành, - Đưa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.- Việt hoá nhiều yếu tố ngôn ngữ ngoại nhập.- Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói dân gianIII. Tổng kết	Nguyễn Du là nhà thơ nhân đạo tiêu biểu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII nửa đầu thế kỉ XIX. Ông có đóng góp to lớn đối với văn học dân tộc về nhiều phương diện, nội dung và nghệ thuật , xứng đáng được gọi là thiên tài văn học.Đoạn trích “Trao duyên”(Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du)* Đọc SGK và tìm hiểu các nội dung:Vị trí đoạn tríchBố cục đoạn tríchNội dung chính đoạn trích+ Bi kịch tình yêu+ Thân phận bất hạnh và nhân cách cao đẹp của Kiều.Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du.Nhận xét về thể thơ lục bát (TP chữ Nôm – Nguyễn Du): nhịp, ngôn ngữ, lời thơ, thành ngữ dân gian, biện pháp tu từ,

File đính kèm:

  • pptTruyen_Kieu_Nguyen_Du_Lop_10_Do_Nguyen_Ngoc_Lien.ppt