Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Truyện Kiều (tt)

3. Cuộc đời Nguyễn Du (1765-1820):

- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.

- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13 tuổi, sống với người anh Nguyễn Khản nên có điều kiện học tập, sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long.

- 1783 thi Hương đỗ tam trường và được tập ấm nhận một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.

- 1789-1802: Sống khó khăn, chật vật, nghèo túng.

Gần gũi nhân dân lao động.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Truyện Kiều (tt), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẶNG BÁ LĨNH1TRUYỆN KIỀUNguyễn DuĐẶNG BÁ LĨNH2ĐẶNG BÁ LĨNH3A. Phần một: Tác giảI. Cuộc đời. Những yếu tố kết tinh nên một thiên tài Nguyễn Du.1. Quê hương và gia đình:- Quê cha Hà Tĩnh, núi Hồng sông Lam anh kiệt, khổ nghèo.- Quê mẹ Kinh Bắc hào hoa, cái nôi của dân ca quan họ.- Sinh ra và lớn lên ở kinh thành Thăng Long nghìn năm văn hiến.- Quê vợ ở đồng lúa Thái Bình.Gia đình quan lại có danh vọng lớn, học vấn cao nổi tiếng.Một yếu tố quan trọng làm nên thiên tài Nguyễn Du.Quê hương Nguyễn DuĐẶNG BÁ LĨNH4ĐẶNG BÁ LĨNH5ĐẶNG BÁ LĨNH62. Thời đại: cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Đĩ là một thời đại bão táp của lịch sử. những cuộc chiến tranh dai dẳng, triền miên giữa các tập đồn phong kiến đã làm cho cuộc sống xã hội trở nên điêu đứng, số phận con người bị chà đạp thê thảmNguyễn Du sống trong một xã hội đầy biến động.Ninh Bình Bích Động – Nơi Nguyễn Nghiễm từng đặt chân tớiĐẶNG BÁ LĨNH73. Cuộc đời Nguyễn Du (1765-1820):- Tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.- Mồ côi cha năm 10 tuổi, mồ côi mẹ năm 13 tuổi, sống với người anh Nguyễn Khản nên có điều kiện học tập, sống sung túc và hào hoa ở Thăng Long.- 1783 thi Hương đỗ tam trường và được tập ấm nhận một chức quan nhỏ ở Thái Nguyên.- 1789-1802: Sống khó khăn, chật vật, nghèo túng.Gần gũi nhân dân lao động.ĐẶNG BÁ LĨNH8ĐẶNG BÁ LĨNH9- Năm 1802 ra làm quan cho triều Nguyễn, được tin dùng, từng được cử đi sứ ở Trung Quốc.- Năm 1820 mất tại Huế.1965 Hội đồng Hoà Bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới.Cuộc đời giĩ bụi, phiêu bạt trong loạn lạc chính là yếu tố quan trọng nhất để Nguyễn Du cĩ vốn sống và tư tưởng làm nên một đỉnh cao văn học cĩ một khơng hai: Truyện Kiều.Huế xưaĐẶNG BÁ LĨNH10ĐẶNG BÁ LĨNH11ĐẶNG BÁ LĨNH12ĐẶNG BÁ LĨNH13II. Sự nghiệp văn học1. Các sáng tác chínha. Sáng tác bằng chữ Hán:- Thanh Hiên thi tập ( 78 bài).- Nam trung tạp ngâm (40 bài).- Bắc hành tạp lục ( 131 bài). Thể hiện tư tưởng tình cảm và nhân cách cao đẹp của Nguyễn Du. ĐẶNG BÁ LĨNH14b. Sáng tác bằng chữ Nôm* Truyện Kiều: - Nguồn gốc: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) - Sáng tạo của Nguyễn Du: + Về nội dung: “Khúc ca mới đứt ruột” (Đoạn trường tân thanh)ĐẶNG BÁ LĨNH15b. Sáng tác bằng chữ Nôm* Truyện Kiều:+ Nghệ thuật: Truyện thơ Nơm, 2354 câu.- Nội dung tư tưởng: Tiếng khĩc cho số phận con người; lời tố cáo đanh thép xã hội phong kiến; bài ca yêu tự do và ước mơ cơng lí- Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật, kể chuyện, sử dụng ngơn ngữ Là kiệt tác của Nguyễn Du.ĐẶNG BÁ LĨNH16* Văn chiêu hồn: thể song thất lục bát.ĐẶNG BÁ LĨNH17ĐẶNG BÁ LĨNH182. Vài đặc điểm về nội dung và nghệ thuật a. Đặc điểm nội dung:- Tình cảm chân thành, cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người.- Triết lí về số phận đàn bà: Đạm Tiên, Thúy Kiều, Tiểu Thanh, kĩ nữ.ĐẶNG BÁ LĨNH19- Bản chất tàn bạo của chế độ phong kiến, vua chúa tàn bất công, chà đạp lên quyền sống của con người.- Cái nhìn nhân đạo sâu sắc: người phụ nữ hồng nhan đa truân, tài hoa bạc mệnh. Bối cảnh của bộ phim Long Thành cầm giả ca, lấy cảm hứng từ thơ Nguyễn DuĐẶNG BÁ LĨNH20- Đề cao quyền sống con người, đồng cảm và ca ngợi tình yêu lứa đôi tự do, khát vọng tự do hạnh phúc của con người.Kim Trọng và Thúy KiềuĐẶNG BÁ LĨNH21Hoa lê mùa xuân Long lanh đáy nước in trờiCành lê trắng điểm một vài bơng hoaĐẶNG BÁ LĨNH22b. Nghệ thuật- Học vấn uyên bác, thành công ở nhiều thể loại: ngũ ngôn, thất ngôn, ca, hành.- Thơ lục bát, song thất lục bát chữ Nôm.- Tinh hoa ngôn ngữ bình dân và bác học Việt.III: Tổng kết: Ghi nhớ: SGKĐẶNG BÁ LĨNH23CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ DỰ GIỜ LỚP CHÚNG EM ĐẶNG BÁ LĨNH24

File đính kèm:

  • ppttruyen_Kieu_day_tot.ppt