Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chiếu dời đô

Tác phẩm Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu).

Ban hành vào mùa Xuân năm 1010 để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) ngày nay.

 

 

pptx32 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 537 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Chiếu dời đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng quý thầy cô và các bạn học sinh tập thể 10A11Part 212341 0 1 0L Ý T H Á I T ỔH O A L ƯC H I Ế UCâu 1: Vị vua nào được sinh ra và được nuôi dưỡng, giáo dục nơi cửa chùa rồi được giới tăng sĩ ủng hộ, tôn phò làm vua ?Câu 2: Vương triều nhà Lý được sáng lập năm bao nhiêu ?Câu 3: Đinh Tiên Hoàng sau khi lên ngôi đã đóng đô ở đâu ?Câu 4: Thể loại văn bản hành chính của nhà nước quân chủ, được dùng cho vua để ban bố các mệnh lệnh ?Đáp ánChiếu dời đôKhái quát văn học Việt Nam Giai đoạn từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIVI. Hoàn cảnh lịch sử.II. Nội dung và Nghệ thuật. Văn học giai đoạn này phát triển trong hoàn cảnh lịch sử đặc biệt :Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075-1077)Ba lần chống giặc Mông-NguyênSau chiến tranh là công cuộc xây dựng đất nước hoà bìnhNhà ĐinhNhà Tiền LêNhà LýNhà Trần=> Chế độ phong kiến Việt Nam nói chung đang ở thời kì phát triển- Bên cạnh văn học chữ Hán đã có văn học chữ Nôm. Mở ra sự phát triển toàn diện ,mạnh mẽ của văn học dân tộc.- Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở giai đoạn phát triển.- Văn học giai đoạn này xuất hiện những bước ngoặt lớn.- Thể loại văn học chủ yếu tiếp thu từ Trung Quốc .- Bên cạnh văn học dân gian đã có văn học thành văn.Về phương diện nội dung:1) Vận nước ( Quốc tộ) của Pháp Thuận.Các tác phẩm đã mở đầu cho văn học yêu nước:Pháp Thuận thiền sư (915-990)Họ Đỗ, không rõ tên thật, quê quán.Thờ thiền sư Phù Trì chùa Long Thọ làm thầy.Được vua Đại Hành kính trọng, gọi là Đỗ pháp Sư.là câu trả lời về vận nước của vua Lê Đại Hành hỏi Sư.Bài thơ Vận Nước (Quốc Tộ) Tác phẩm là câu trả lời về vận nước của vua Lê Đại Hành hỏi Sư. Các tác phẩm đã mở đầu cho văn học yêu nước:1) Vận nước ( Quốc tộ) của Pháp Thuận.2) Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu) của Lý Công Uẩn. Lý Thái Tổ, húy là Lý Công Uẩn, là vị Hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời năm 1028.Tác phẩm Chiếu Dời Đô (Thiên Đô Chiếu).Ban hành vào mùa Xuân năm 1010 để chuyển kinh đô nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (Ninh Bình) thành Đại La (Hà Nội) ngày nay. Các tác phẩm đã mở đầu cho văn học yêu nước:1) Vận nước ( Quốc tộ) của Pháp Thuận. 2)Chiếu Dời Đô ( Thiên Đô Chiếu ) của Lý Công Uẩn.3)Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà ) của Lý Thường Kiệt Lý Thường Kiệt (1019 - 1105) tên tục là Ngô Tuấn, mồ côi cha năm 13 tuổi, 5 năm sau mẹ mất. Bài Thơ Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà) Khi ông chỉ huy đánh chặn giặc Tống trên suốt dọc phòng tuyến sông Cầu. Tương truyền, hàng đêm ông sai người tâm phúc lẻn vào đền thờ Trương Hống, Trương Hát nằm trong trận địa bên sông Như Nguyệt đọc vang bài thơ.Các tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông-A:1)Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) của Trần Quốc Tuấn Trần Hưng Đạo(1228-1300), còn được gọi là Hưng Đạo Vương, tên thật là Trần Quốc Tuấn; là một nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, và là nhà văn Việt Nam nổi tiếng thời Trần. .Tác phẩm Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) Tác phẩm khi giặc Mông-Nguyên- đại binh của Thoát Hoan tiến đánh Chi Lăng.Các tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông-A:1) Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) của Trần Quốc Tuấn.2) Phò Giá Về Kinh (Tụng giá hoàn kinh sư ) của Trần Quang Khải. Trần Quang Khải (1241-1294) là một quý tộc, đại thần nhà Trần, làm đến chức Tể tướng đời Trần Thánh Tông, coi cả mọi việc trong nước.Sau chiến thắng giặc Mông- Nguyên , Trần Quang Khải là người hộ giá hai vua Trần trở về kinh đô . Trong không khí ngày khải hoàn , Trần Quang Khải đã cảm hứng làm bài thơ này.Tác phẩm Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư) Các tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông-A:1) Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) của Trần Quốc Tuấn.2) Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư ) của Trần Quang Khải.3) Tỏ Lòng (Thuật hoài ) của Phạm Ngũ Lão. Phạm Ngũ Lão (1255-1320) là tướng nhà Trần trong lịch sử Việt Nam. Ông là người làng Phù Ủng, huyện Đường Hào, Hải Dương. Theo sách Tông phả kỷ yếu tân biên của Phạm Côn Sơn dẫn gia phả họ Phạm, ông là cháu 8 đời của tướng Phạm Hạp thời nhà Đinh. Tác phẩm Tỏ lòng (Thuật hoài) Bài thơ Tỏ lòng được sáng tác trong cuộc chiến quân Nguyên-Mông lần II, đây là bài thơ "ngắn gọn, đạt đến độ súc tích cao, khắc họa được vẻ đẹp của con người có sức mạnh, có lý tưởng, có nhân cách cao cả cùng khí thế hào hùng của thời đại“.Các tác phẩm tiêu biểu cho nội dung yêu nước mang hào khí Đông-A:1) Hịch tướng sĩ (Dụ chư tì tướng hịch văn) của Trần Quốc Tuấn.2) Phò giá về kinh (Tụng giá hoàn kinh sư ) của Trần Quang Khải.3) Tỏ Lòng (Thuật hoài ) của Phạm Ngũ Lão. 4) Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú ) của Trần Hán Siêu.Trương Hán Siêu( ?-1354), tên tự là Thăng Phủ, hiệu Đôn Tẩu, là một danh sĩ nổi tiếng đời Trần, kiệt tác văn chương nổi tiếng nhất trong sự nghiệp sáng tác của ông là bài Bạch Đằng giang phú rất được lưu truyền...  Một áng thiên cổ hùng văn trong lịch sử văn học yêu nước Việt Nam, một áng văn chứa chan niềm tự hào dân tộc, có ý nghĩa tổng kết lại chiến thắng Bạch Đằng thời bấy giờ.Tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (Bạch Đằng giang phú) Văn học chữ Hán với các thể loại tiếp thu từ Trung Quốc có những thành tựu lớn như văn chính luận: +Chiếu dời đô. +Hịch tướng sĩ. -Văn xuôi viết về lịch sử, văn hóa :Đại việt sử kí của Lê Văn Hưu.Việt điện u linh tập của Lí Tế Xuyên.Về phương diện nghệ thuật :Trân trọng cảm ơn các bạn và thầy cô đã đến tham dự buổi học của tập thể 10A11 chúng em!!!MADE BY Tổ 1

File đính kèm:

  • pptxTuan_12_Khai_quat_van_hoc_Viet_Nam_tu_the_ki_X_den_het_the_ki_XIX.pptx