Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92, 93: Tổng kết phần văn học

 * Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa

 + Nội dung: Cục diện chính trị cuối thời Hán: chia ba  Phản ánh tình trạng cát cứ phân tranh, khát vọng của nhân dân về một nện hòa bình, đức vua nhân nghĩa

 + Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật điển hình

 Kết cấu chương hồi

* Đoạn trích: “ Hồi trống Cổ Thành”- Trích hồi 28

Nội dung chính: Cuộc gặp gỡ của Trương Phi – Quan Công

  tính cách nhân vật Trương Phi

Nghệ thuật

 + Khắc họa tính cách nhân vật: Thông qua hành động, ngôn ngữ.

 + Mang không khí chiến trận

 + Đề cao tình nghĩa huynh đệ: Vườn đào

 + Tấm lòng trung nghĩa

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 731 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 92, 93: Tổng kết phần văn học, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TIẾT 92 - 93TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌCI. TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI. Sử thi- Chiến đấu chống cái ác, cái xấu, vì cái thiện, cái đẹp, đề cao danh dự và bổn phận đối với gia đình- Biểu tượng sức mạnh trí tuệ, tinh thần chinh phục thiên nhiên để khai sáng văn hoá, mở rộng giao lưu.- Chủ đề: những biến cố lớn của cộng đồng,- Nhân vật: anh hùng, đại diện cho sức mạnh và khát khao của cộng đồng- Ngôn ngữ trang trọng, các biện pháp nghệ thuật phóng đại, so sánh , ẩn dụ 1. Sử thiHi Lạp Ô- đi- xê Uy lít xơ trở vềẤn ĐộRamayanaRa ma buộc tộiĐặc điểm riêngĐặc điểm chung - Thơ Đường (Trung Quốc): - Hai cư (Nhật Bản): Ba Sô, Y. Bu sonMặt so sánhThơ ĐườngThơ Hai - cư-Đề tài chủ yếu là thiên nhiên, yêu cuộc sống- Hòa nhập với thiên nhiên-Ngôn ngữ cô đọng -Tứ thơ hàm súc- Ẩn dụ, hoán dụ, so sánhĐề tài chủ yếu là thiên nhiên, chiến tranh, tình yêu, tình bạn, người phụ nữ.2/3 khoảng trốngTả cảnh ngụ tình ước lệ tượng trưngĐiển tích điển cốẨn dụ, hoán dụ, so sánhNội dungNghệ thuật2. Thơ+ Tác giả: Lí Bạch, Thôi Hiệu, Vương Xương Linh, Đỗ phủ + Tác phẩm: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Thu hứng, Hoàng Hạc lâu, Khe chim kêu, Khuê oán3. Tiểu thuyết Minh Thanh * Tác phẩm: Tam quốc diễn nghĩa + Nội dung: Cục diện chính trị cuối thời Hán: chia ba  Phản ánh tình trạng cát cứ phân tranh, khát vọng của nhân dân về một nện hòa bình, đức vua nhân nghĩa + Nghệ thuật: Xây dựng nhân vật điển hình Kết cấu chương hồi* Đoạn trích: “ Hồi trống Cổ Thành”- Trích hồi 28Nội dung chính: Cuộc gặp gỡ của Trương Phi – Quan Công  tính cách nhân vật Trương PhiNghệ thuật + Khắc họa tính cách nhân vật: Thông qua hành động, ngôn ngữ. + Mang không khí chiến trận + Đề cao tình nghĩa huynh đệ: Vườn đào + Tấm lòng trung nghĩa Nội dụngII. TỔNG KẾT BỘ PHẬN VĂN HỌC DÂN GIANKhái quát nội dungĐặc trưngThể loạiNghệ thuậtTính truyền miệngTính tập thểGắn với hoạt động diến xướngThần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ, ca dao, tục ngữ, câu đố, chèo,Kho tàng tri thức , có giá trị giáo dục , giá trị thẩm mĩ,Hư cấu, thần kì. Sử dụng từ phiếm chỉ, từ láy, vần, nhịp,Ngôn ngữ giàu hình ảnh2. Các tác phẩm dân gian đã họcTruyện dân gianĐặc điểmNhân vậtSử thi “Đăm Săn”Chiến thắng Mtao – MxâyTruyện cổ tích “Tấm Cám”Truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng ThủyTruyện cười: “ Tam đại con gà” , “Nhưng nó phải bằng hai mày”Ca ngợi con người mang lí tưởng cao đẹp của cộng đồngCuộc đấu tranh Thiện >< ác, các mâu thuẫn xã hộiLí giải nguyên nhân mất nước  Bài học lịch sử.Thói hư, tật xấu của con người, xã hội,...Anh hùngCon người lương thiện, con vậtCon người lịch sửQuan lại, thầy đồ, nhân dân*Ca dao: Ca dao than thân, ca dao yêu thương tình nghĩa - Nôi dung: + Diễn tả thế giới nội tâm, giáo dục tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người + Tiếng cười giải trí, châm biếm, phê phán,..- Nghệ thuật: + Ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậ̣m màu sắc dân tộc, dân dã + Từ phiếm chỉ , từ láy, thay đổi vần, nhịp thơ,... + Cấu trúc quen thuộc.Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non,Nàng về nuôi cái cùng con,Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng,Chân đi đá lại dùng dằng,Nửa nhớ Cao Bằng, nửa nhớ vợ con.Em như con hạc đầu đìnhMuốn bay không nhấc nổi mình mà bayMẹ em tham thúng xôi rềnTham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng.Em đã bảo mẹ rằng đừngMẹ hấm mẹ hứ mẹ bưng ngay vàoBây giờ chồng thấp vợ caoNhư đôi đũa lệch so sao cho bằngThân em như ớt chín cây,Càng tươi ngoài vỏ càng cay trong lòng.Bà già đã tám mươi tư,Ngồi trông cửa sổ gửi thư kén chồng.Chồng người đi ngược về xuôiChồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.Chồng người đánh Bắc dẹp ĐôngChồng em ngồi bếp giương cung bắn gà.Ngồi Buồn đốt một đống rơmKhói bay nghi ngút chẳng thơm chút nàoKhói bay lên tận thiên tàoNgọc Hoàng phán hỏi:thằng nào đốt rơm.Bước xuống ruộng sâu lỡ sầu tấc dạ,Tay ôm bó mạ nước mắt hai hàng.Ai làm lỡ chuyến đò ngang,Cho sông cạn nước hai hàng biệt ly.Cất tiếng than hai hàng lụy nhỏ,Anh nói thương em rồi lại bỏ em đây.Một thương tóc bỏ đuôi gà,Hai thương ăn nói mặn mà có duyên.Ba thương má lúm đồng tiền,Bốn thương răng nhánh hạt huyền kém thua.Năm thương cổ yếm đeo bùa,Sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng.Bảy thương nết ở khôn ngoan,Tám thương ăn nói lại càng thêm xinh.Chín thương cô ở một mình,Mười thương con mắt có tình với ai.* BÀI TẬPChọn phân tích một tác phẩm văn học để làm nổi bật đăc trưng thể loạiSử thi Ra-ma-ya-na , trích đoạn “Ra-ma buộc tội”Sử thi I-li-at , trích đoạn “Uy-lit-xơ trở về”Sử thi Đăm Săn, trích đoạn “Chiến thắng Mtao- Mxây”Trích đoạn “Hồi trống Cổ Thành”- Tam quốc diễn nghĩaThơ Đường : Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Thu hứngThơ Hai cư: Ca dao, truyện cười, truyện cổ tích, truyền thuyết,  VHDG Việt Nam

File đính kèm:

  • ppttong ket VH 10 t95.ppt