Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng
Tình thế
Tính cách nhân vật
Đỉnh điểm và mở nút câu chuyện
Quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo
Nghệ thuật kể chuyện
TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNGĐọc thêm:(Trích hồi 21- TAM QUỐC DIỄN NGHĨA)LA QUÁN TRUNGI. T×m hiÓu chung.- TrÝch håi 21.- Ba anh em Lu BÞ, Quan C«ng, Tr¬ng Phi ®ang n¬ng n¸u trªn ®Êt Tµo Th¸o ®Ó mu ®å nghiÖp lín.II. Đọc văn bản:Lưu BịTào TháoQuan Công(Trương Phi)Các vai phụNgười dẫn truyệnTÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNGTình thế Tính cách nhân vậtĐỉnh điểm và mở nút câu chuyện Quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo Nghệ thuật kể chuyệnIII. Phân tích:CHÂN DUNG TÀO THÁOLu BÞ THẢO LUẬNNhóm 1: Qua đoạn trích em thấy giữa Lưu Bị và Tào Tháo đang ở vào tình thế như thế nào? Tình thế này có ảnh hưởng gì đến tính cách của hai nhân vật?Nhóm 2: Hãy tìm những chi tiết có liên quan để chứng minh tính cách đặc trưng của hai nhân vật.Nhóm 3: Theo em, đỉnh điểm và mở nút của câu chuyện được thể hiện qua chi tết nào?Nhóm 4: Em có nhận xét gì về quan niệm anh hùng của Tào Tháo và Lưu Bị? Em đồng ý với quan niệm anh hùng của ai? Vì sao?1. Tình thế:-Tào Tháo: đang có đất, có quân, đang thắng lợi -Lưu Bị: đang thua, mất đất, mất quân, phải sống nhờ kẻ thùDùng vua Hán để khống chế chư hầuChủ quan, đắc chí, coi thường người khácLo lắng, cố che giấu ý nghĩ ý nghĩ, tình cảm của mình.giả vờ làm vườn a. Tào Tháo:- Hỏi Lưu Huyền Đức về anh hùng trong thiên hạ2. Tính cách nhân vật:- Luận về anh hùng một cách nhất quán, sắc sảo.Gian hùng: Tài ba, thông minh, tự tin, bản lĩnh nhưng rất đa nghi, nham hiểm, tàn bạo.b. Lưu Huyền Đức:- Giả vờ làm vườn chăm chỉ để tránh sự nghi ngờ.- Tỏ ra quê kệch, không hề biết đến thế sự. Anh hùng: trầm tĩnh, khôn ngoan, khéo che đậy tình cảm thật của mình, kiên trì, nhẫn nại thực hiện chí lớn: phò vua giúp nướcTính cách của một vị anh hùng Trung Hoa cổ đại, một vị minh quân.3. Đỉnh điểm và mở nút của câu chuyện- Đỉnh điểm: Tháo nói “anh hùng trong thiªn hạ chỉ có sứ quân và Tháo mà thôi.”- Mở nút: Huyền Đức khéo che đậy sự sợ hãi của mình(đánh rơi thìa): ung dung cúi nhặt trong cơn ánh chớp và dẫn một câu nói của khæng TửTháo không nghi ngờ nữa4. Quan niệm về người anh hùng của Tào Tháo:Quan niệm về người anh hùng:Có chí lớn nuốt cả đất trời.Có mưu cao.Có tài bao trùm cả vũ trụ.Có tư tưởng muốn làm bá chủ thiên hạ.Đa nghi, kiêu ngạo nảy sinh chủ quan, tự tin mất cảnh giác. ? Vì sao cách kể chuyện trong đoạn trích lại hấp dẫn người đọc?5. Nghệ thuật:- Việc tạo hoàn cảnh, tình huống khéo léo, tự nhiên: mơ chín, uống rượu, bàn luận về các anh hùng trong thiên hạ.- Gây bất ngờ: câu nói của Tào Tháo và hành động của Lưu Huyền ĐứcCa ngợi tài trí của Lưu Bị , đùa cợt và khiển trách Tào Tháo.- Dẫn dắt câu chuyện: một người hỏi để thử và một người cố tình vòng vo né tránh.Bài tập trắc nghiệm:1. Người ta gọi Tào Tháo là “gian hùng”. Cần phải hiểu mối quan hệ giữa “gian” và “hùng” thế nào cho đúng? A. Cái gian được che đậy và chắp cánh bởi cái hùng. B. Cái gian có chiều hướng lấn át cái hùng. C. Cái gian có chiều hướng bị lấn át bởi cái hùng. D. Cái gian và cái hùng tuy hai mà một.Bài tập trắc nghiệm:2. Tính cách của Tào Tháo có thể xem là điển hình cho người nào trong xã hội lúc bấy giờ? A. Bậc anh hùng nghĩa hiệp. B. Loại bạo chúa gian hùng. C. Nhà mưu sĩ, thuyết khách. D. Kẻ giang hồ hảo hán.Dặn dòTheo em, Tào Tháo có biết được ý đồ của Lưu Bị hay không? Vì sao?Hãy so sánh những sự khác nhau giữa Lưu bị và Tào Tháo.Những điểm khác nhau giữa Lưu Bị và Tào TháoTào Tháo (gian hùng)Lưu Bị (anh hùng)-Đang có đất, có quân, đang thắng.-Đang mất đất, mất quân, đang thua.-Tự tin, bản lĩnh, đắc chí.-Bị lừa mà không hay biết.Lo lắng, cố ý không để lộ ý đồ.Khôn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động sơ suất của mình.Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- Tao_Thao_uong_ruou_luan_anh_hung.ppt