Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Tam đại con gà (truyện cười)
II.Đọc- hiểu văn bản 2:
1.Tình huống truyện trước khi xử kiện:
2.Cảnh xử kiện:
Chơi chữ:
Giỏi xử kiện->Giỏi tham lam, hối lộ.
Cải: Vừa mất tiền, vừa bị đánh.Đáng thương và đáng trách Cải.
3.Nghệ thuật:
Tạo tình huống gây cười.
ĐỌC VĂN: TAM ĐẠI CON GÀ (Truyện cười)II.Đọc- hiểu văn bản 1:I. Tìm hiểu chung:1.Truyện cười: Tác phẩm tự sự dân gian ngắn, có kết cấu chặt chẽ, kết thúc bất ngờ, kể những việc xấu,trái tự nhiên trong cuộc sống, có tác dụng gây cười, nhằm mục đích giải trí, phê phán.2.Phân loại:Truyện khôi hài.Truyện trào phúng.Sự việc 1: thầy giảng chữ “kê” - 雞 (lần đầu). Sự việc 2: thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, bảo học trò đọc khẽ.Học trò dốt nhận làm thầy dạy trẻ dốt > Phạt một chục roi.-Diễn biến phiên xử qua cử chỉ và lời nói:Nhân vậtCử chỉLời nóiDụng ýCảiThầy lí Xoè 5 ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm. “Xin xét lại, lẽ phải về con mà !”Cải đã lót tay thầy 5 đồng Nhắc thầy lí, lẽ phải thuộc về Cải. Thằng Ngô lót tay thầy 10 đồng. Lẽ phải của Ngô gấp đôi Cải. “Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày !” Xoè 5 ngón tay trái úp lên 5 ngón tay mặt(tay phải).CỬ CHỈ, LỜI NÓI VÀ DỤNG Ý CỦA CẢI VÀ THẦY LÍĐỌC VĂN: NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY (Truyện cười)II.Đọc- hiểu văn bản 2:1.Tình huống truyện trước khi xử kiện:2.Cảnh xử kiện:Chơi chữ:Lẽ phải:Là cái đúng, đối lập với cái sai.Lẽ phải= Tiền, tiền nhiều thì lẽ phải nhiều, tiền ít thì lẽ phải ít. Một lẽ phải=5đ, hai lẽ phải = 10đ.3.Nghệ thuật:- Ngôn ngữ cử chỉ mang tính kịch câm, lời nói gây cười.-Tạo tình huống gây cười.-Chơi chữ độc đáo.4.Ý nghĩa văn bản. -Vạch trần bản chất tham nhũng, hối lộ của quan lại ngày xưa.- Giỏi xử kiện->Giỏi tham lam, hối lộ.-Cải: Vừa mất tiền, vừa bị đánh.Đáng thương và đáng trách Cải. -Phê phán con người tự đặt mình vào hoàn cảnh “tiền mất, tật mang”.Em hãy kể một truyện cười có nội dung tương tự 2 truyện cười đã học.DẶN DÒ: CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA
File đính kèm:
- tam_dai_con_ga.ppt