Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão

5.Văn học Trung đại Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc trong giai đoạn nào
a. Từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 15
b. Từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19
c. Từ đầu thế kỉ 20 đến CM- 8- 1945
d. Từ sau CM- 8-1945 đến 1975

6. Những tác phẩm văn học có nội dung đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng tạo của nhà thơ, nhà văn một cách cụ thể, sinh động thuộc văn học . giai đoạn nào
a. Văn học dân gian
b. Văn học Trung đại

 c. Văn học hiện đại
d. Cả ba ý a,b,c đều đúng

Đáp án : 7-c , 8-c

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Đọc văn: Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Đọc văn : Thuật hoài Phạm Ngũ Lão Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thao giảng !Kiểm tra bài cũ 1.Lối viết mang tính ước lệ , sùng cổ, phi ngã là đặc trưng thi pháp của văn học Việt Nam thuộc giai đoạn nàoa. Văn học dân gianb. Văn học Trung đạic. Văn học hiện đạid. Cả ba ý a,b,c đều đúng2. Văn học Trung đại Việt Nam được sáng tác chủ yếu bằng những loại chữ viết nàoa. Chữ Hán và chữ Nômb. Chữ Nôm và chữ Quốc ngữc. Chữ Hán và chữ Quốc ngữd. Cả ba ý a,b,c đều đúng Đáp án : 3-b , 4-a Kiểm tra bài cũ 3.Nhìn một cách tổng quát, văn học Việt Nam phát triển qua mấy thời kì lớn a. Hai thời kì lớnb. Ba thời kì lớnc. Bốn thời kì lớnd. Năm thời kì lớn 4.Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Văn học Việt Nam a. Văn học Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển gắn liền với sự phát triển của lịch sử dân tộcb. Văn học Việt Nam gồm có hai bộ phận tồn tại và phát triển song song đó là văn học dân gian và văn học viếtc. Văn học Việt Nam được sáng tác và lưu truyền chủ yếu bằng ngôn ngữ nóid. Văn học Việt Nam phản chiếu tư tưởng, tình cảm, tính cách, tâm hồn của con người Việt Nam Đáp án : 5-a , 6-c Kiểm tra bài cũ 5.Văn học Trung đại Việt Nam ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử dân tộc trong giai đoạn nàoa. Từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 15b. Từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19c. Từ đầu thế kỉ 20 đến CM- 8- 1945d. Từ sau CM- 8-1945 đến 19756. Những tác phẩm văn học có nội dung đề cao cái tôi cá nhân, đề cao cá tính sáng tạo của nhà thơ, nhà văn một cách cụ thể, sinh động thuộc văn học . giai đoạn nàoa. Văn học dân gianb. Văn học Trung đại c. Văn học hiện đạid. Cả ba ý a,b,c đều đúngĐáp án : 7-c , 8-c Ph¹m Ngò L·o trªn l­ng ngùa Ph¹m Ngò L·o ra trËn §Òn thê Ph¹m Ngò L·oNguyên tác chữ Hán bài thơ Thuật hoài Tiểu dẫn Tiểu sử .Phạm Ngũ Lão sinh năm 1255 mất năm 1230Người làng Phù Ủng , huyện Đường Hào - ( Ân Thi ) , Hưng Yên .Là người văn võ toàn tài : Lập chiến công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên , thích đọc sách , ngâm thơ .Tiểu dẫn 2. Tác phẩm a . Xuất xứ Thuật hoài là một trong hai tác phẩm còn lại của ông ngoài bài Viếng Thượng tướng quốc công Hưng Đạo Vương .b . Hoàn cảnh sáng tác Ra đời trong khí thế quyết chiến quyết thắng của vua tôi nhà Trần chống giặc Nguyên-Mông lần thứ hai ( Trước 1285 ) Tiểu dẫn 2. Tác phẩm c . Nhan đề Tỏ lòng -> Thuật hoài -> Thuật hoài bão Ý nghĩa nhan đề : Nói về hoài bão của mình .Đọc-hiểu văn bản Chú thích :- Ba quân : chỉ quân lính , quân đội nói chung .Khí thôn ngưu : Thành ngữ “ Khí thôn Ngưu Đẩu “ chỉ khí thế chực nuốt cả sao Khiên Ngưu - Bắc Đẩu . Vũ Hầu -> viết tắt từ Vũ Lượng hầu của Gia Cát Lượng .Đọc-hiểu văn bản Hình tượng người anh hùng vệ quốc và hình tượng ba quân .a . Hình tượng người anh hùng vệ quốc .Mùa giáo : động tác động , diễn trò , giương oai Hoành sóc : -> động tác tĩnh tai -> tư thế hiên ngang , vững chắc , , trang nghiêm -->> gợi nên hình ảnh chiến binh trong tư thế nắm chắc vũ khí trong tay đướng gác .- Không gian : giang sơn – non sông đất nước Thời gian : kháp kỉ thu – đã mấy thu Đọc-hiểu văn bản Tư thế : con người mang tầm voác vũ trụ , nổi bật lên trên giang sơn sông núi . Con người mang vóc dáng kì vĩ giữa giữa giang sơn kì vĩ .Biểu tượng : Sức mạnh bảo vệ đất nước , bảo vệ yên bình cho nhân dân , cho sự toàn vẹn lãnh thổ .Biểu tượng về người lính vĩ đại mang hào khí Đông A của lịch sử đân tộc . Hiện thân cho tấm lòng yêu nước , hoài bão cụ thể của tác giả .Đọc-hiểu văn bản b . Hình tượng ba quân Dòng thơ nên hiểu là : Ba quân dũng mãnh như tì hổ khí phách át cả sao Ngưu .So sánh : “ Ba quân như hổ báo “  Dùng tì hổ để hình tượng hoá khí thế xông trận .  Sức mạnh vật chất của ba quân .Đọc-hiểu văn bản - Khí thôn ngưu : khí phách át cả sao Ngưu .  Khí phách hào hùng giết giặc ngùn ngụt bốc lên làm mờ như nuốt cả sao Ngưu . Dùng thiên nhiên vũ trụ để đo đạc ý chí lí tưởng thời đại .  Quyết tâm giết giặc cứu nước ( Sát Thát )  Sức mạnh tinh thần của của quân ta .Đọc-hiểu văn bản Tiểu kết : Hai dòng thơ như hô ứng , bổ sung cho nhau . Phẩm chất trung kiên của người lính ở dòng đầu làm rõ hơn ý nghĩa hùng mạnh của ba quân ở dòng hai để ca ngợi vẻ đẹp hình tượng ngưòi lính và ba quân . Đọc-hiểu văn bản 2. Tấm lòng người anh hùng với chí và tâm . Công danh : + Công lao và danh vọng của việc đỗ đạt làm quan “ Vinh thân phì gia “ . + Danh tiếng nhờ lập được nhiều chiến công . Công danh mang ý nghĩa tích cực : công danh gắn với việc đặt mình vào sự tồn tại của đất nước , non sông . Nợ công danh : chưa hoàn thành nghĩa vụ công dân với đất nước . Đọc-hiểu văn bản Vũ Hầu : Vũ Lượng hầu Gia Các Lượng , là người tài năng kiệt xuất . Ý nghĩa cái “ thẹn “ : Đây là cái thẹn của một nhân cách cao cả , cái thẹ không hạ thấp mình , nâng mình lên .Ước muốn được lập công báo quốc suốt đời như Gia Cát Lượng . Đọc-hiểu văn bản Ý nghĩa cái “ thẹn “ : 3. Thẹn vì mình chưa báo đáp được cái ơn của chủ tướng như Gia Cát Lượng . 4. “ Nhân dân kể chuyện Vũ hầu “ - nhân dân mong có người anh hùng tài giỏi như Vũ hầu . Thẹn vì mình chưa có tài năng băng Gia Cát Lượng .- Tiểu kết : Hai dòng thơ cuối đã cho thấy ý chí phục vụ tổ quốc đất nước cũng như tấm lòng yêu nước , nhân cách lớn của Phạm Ngũ Lão . Tổng kết Nội dung - Vẻ đẹp hình tượng người lính .Sức mạnh quân đội nhà Trần – Hào khí Đông – A .Tấm lòng , ý chí , nhân cách của Phạm Ngũ Lão . 2. Nghệ thuật Hình ảnh thiên nhiên vũ trụ .Ngôn từ ngắn gọn . hàm súc .Bút pháp nghệ thuật khoáng đạt , giàu chất sử thi . Luyện tập Câu 1. Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về câu thơ thứ hai trong bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão? 	A. Khắc hoạ hình ảnh của ba người lính thời Trần. 	B. Hình ảnh của ba quân nói về quân đội thời Trần nhưng đồng thời cũng tượng trưng cho sức mạnh của toàn dân tộc. C. Câu thơ gây ấn tượng mạnh bởi sự kết hợp giữa hình ảnh khách quan và cảm nhận chủ quan. 	D. Hình ảnh thơ kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn.Đáp án : A Luyện tập Bài 2 . Môn ngữ văn, lớp 7, học kì 1, các em đã học bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư của Trần Quang Khải. Em hãy so sánh cách thể hiện hào khí đông A trong từng bài thơ? Tỏ lòng - Phạm Ngũ Lão Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Tụng giá hoàn kinh sư - Trần Quang Khải Chương Dương cướp giáo giặc,Hàm Tử bắt quân thù.Thái bình nên gắng sức,Non nước ấy ngàn thu.Luyện tập Giống nhau : Khí thế hào hùng, mạnh mẽ đánh đâu thắng đấy, mang tầm vóc sử thi hoành tráng, ghi lại mốc son chói lọi trong lịch sử. Khác nhau : + Tụng giá hoàn kinh sư: Bài ca khải hoàn, khích lệ tinh thần bảo vệ và xây dựng nền độc lập.+Thuật hoài: để có được nền độc lập đó ta cần khắc sâu hình ảnh cao đẹp của các tráng sĩ đời Trần. Khát vọng lập công danh vì giang sơn xã tắc VÒ NhµHäc thuéc bµi th¬ vµ viÕt suy nghÜ cña em vÒ lý t­ëng cña m×nh.2. So¹n bµi “C¶nh ngµy hÌ” NguyÔn Tr·i. Ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptThuat_hoai.ppt