Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (tt)

 

 Tác phẩm:

 Đại Việt sử kí toàn thư là bộ chÝnh sử lớn nhất Việt Nam thời Trung đại do Ngô Sĩ Liên biên soạn,hoàn tất năm 1479,gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi(1428)

 Theolời tựa của tác giả,bộ sử này được biên soạn dùa trên cơ sở sách Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu thời Trần và Sử kí tục biên của Phan Phu Tiên đầu thời Hậu Lê

 Tác phẩm thể hiện tinh thần d©n tộc mạnh mẽ,vừa có giá trị lịch sử võa có giá trị văn học

 

ppt20 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (tt), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
GIÁO SINH: NGUYỄN THỊ VŨ PHÚCGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ HỒNG HẠNHHƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG TRẦN QUỐC TUẤNTượng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn tại Nam ĐịnhI. GIỚI THIỆU CHUNGTác giả-Ngô Sĩ Liên,chưa rõ năm sinh và năm mất,người làng Chúc Lí,huyện Chương Đức,nay thuộc xã Chúc Sơn-Chương Mỹ-Hà Tây+ Ông đỗ tiến sĩ năm 1442,được cử vào viện Hàn lâm.+ Đến đời Lê Thánh Tông,ông giữ chức Hữu thị lang bộ Lễ,Triều liệt đại phu kiêm Tư nghiệp Quốc Tử Giám,Tu soạn Quốc sử quán.Ông đã vâng lệnh Lê Thánh Tông biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư.Dựa vào SGK em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Ngô Sĩ Liên và bộ sách Đại Việt sử kí toàn thư?1. Tác giả, tác phẩmI. GIỚI THIỆU CHUNG Tác phẩm: Đại Việt sử kí toàn thư là bộ chÝnh sử lớn nhất Việt Nam thời Trung đại do Ngô Sĩ Liên biên soạn,hoàn tất năm 1479,gồm 15 quyển ghi chép lịch sử từ thời Hồng Bàng cho đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi(1428) Theolời tựa của tác giả,bộ sử này được biên soạn dùa trên cơ sở sách Đại Việt sử kí của Lê Văn Hưu thời Trần và Sử kí tục biên của Phan Phu Tiên đầu thời Hậu Lê Tác phẩm thể hiện tinh thần d©n tộc mạnh mẽ,vừa có giá trị lịch sử võa có giá trị văn học1. Tác giả, tác phẩmI. GIỚI THIỆU CHUNG2. Tìm hiểu bố cụcTheo em, đoạn trích có thể chia làm mấy phần?- Dựa vào hình thức có thể chia văn bản thành 3 phần: “Tháng 6, ngày 24 Giữ nước vậy”:Tµi n¨ng m­u l­îc cña TQT.“ Quốc Tuấncho Quốc T¶ng vào viếng”:Lßng trung qu©n ¸i quèc cña TQT.“ Mùa thubí truyền thư”:§øc ®é cña TQT-mét nh©n c¸ch lín. Căn cứ vào nội dung, để tiện cho việc phân tích có thể chia toàn bộ v¨n bản thành 2 phần: Phẩm chất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn. Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật lịch sử.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn: a.Tài năng mưu lược của TQT: - Tháng 6,ngày 24,sao sa(điềm gở của vận nước)Quốc Tuấn ốm nặng, đức vua đích thân ngự đến nhà thăm.- Quốc Tuấn đã trả lời đức vua về kế sách giữ nước.Cuộc gặp gỡ của Hưng Đạo Đại Vương và đức vua diễn ra trong hoàn cảnh nào? Quốc Tuấn đã trả lời đức vua về những vấn đề gì?+ Kế “ thanh dã” ( vườn không nhà trống)để chống lại quân Nam Hán ( thời Triệu Đà).+ Kế sử dụng người tài giỏi,vua tôi đồng tâm, đoàn kết toàn dân, xây thành bảo vệ để chống lại quân Tống ( đời Đinh, Lê),cũng là binh pháp đời Trần chống quân Nguyên. + Kế lợi dụng thế kết hợp với tướng tài ( Lý Thường Kiệt) chống quân nhà Tống ( thời Lý).+Kế “khoan thư sức dân”→thượng sách giữ nước.Trả lời câu hỏi của nhà vua Quốc Tuấn đã đưa ra những kế sách gì?Em có nhận xét gì về những kế sách mà Trần Quốc Tuấn đưa ra và cách ông trình bày những kế sách đó?Tất cả các kế sách được giới thiệu theo lịch sử chống quân phương Bắc cña nhân dân ta từ thời Triệu Đà đến thời nhà Trần.Thể hiện quá trình đúc kết binh pháp của Trần Quốc Tuấn.Qua đó em thấy Trần Quốc Tuấn là người như thế nào? TQT là một tướng lĩnh giàu trí tuệ binh pháp: đánh giặc dựa vào sức dân, đánh giặc phải tùy cơ mà ứng biến, đánh giặc phải biết sử dụng tướng tài.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:b. Lòng trung quân ái quốc của TQTTrước khi qua đời,cha TQT đã giăng giối lại cho ông điều gì? Thái độ của ông với lời dặn của cha?An Sinh Vương Trần Liễu vốn có hiềm khích với vua Trần Thái Tông nên trước khi nhắm mắt dặn con hãy vì cha phải lấy lại được thiên hạ Lời dặn của cha đặt QT vào tình huống khó xử: Trung với vua hay hiếu với cha? Ông đã dằn lòng đạt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, ghi để điều cha dặn trong lòng nhưng không cho là phải.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:b. Lòng trung quân ái quốc của TQTQua đó em thấy QT là người như thế nào? Là một trung thần hết lòng trung quân ái quốc, đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích gia đình.QT đem lời dặn của cha ra hỏi gia nô và các con trong hoàn cảnh nào? Khi vận nước trong tay,quyền quân quyền nước đều là do mình => điều kiện thuận lợi để thực hiện lời di huấn của cha.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:b. Lòng trung quân ái quốc của TQTQT có thái độ như thế nào khi hỏi ý kiến gia nô và nghe câu trả lời của họ? QT tỏ ra tin tưởng gia nô khi đem lời căn dặn của cha ra hỏi họ. QT đã cảm phục đến phát khóc và khen ngợi câu trả lời của họ.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:b. Lòng trung quân ái quốc của TQTCuộc đối thoại của TQT và 2 con diễn ra như thế nào? Thái độ của ông qua 2 cuộc đối thoại ấy? QT đem lời dặn của cha vờ hỏi 2 con: + Khi Hưng Vũ Vương đưa ra triết lí không thể: “ Lấy thiên hạ” bằng cách đạp lên dòng họ thì QT cho là phải, vì đó là một triết lí cần phải suy nghĩ. + Khi Quốc Tảng lấy gương Tống Thái Tổ ra để thuyết phục cha thừa cơ lấy được thiên hạ, QT đã phản ứng quyết liệt định rút gươm kể tội đứa con loạn thần, sau đó tha tội và không muốn thấy mặt con cả khi đã nhắm mắt.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:b. Lòng trung quân ái quốc của TQTQua đó em thấy QT là người như thế nào? QT là một trung thần, là người kiên định, quyết liệt dẫu có phải hi sinh đứa con để giữ vững đạo trung quân. Không chỉ có chữ “trung” mà ở QT còn có chữ “nhân”. Giành được thiên hạ là việc trong tầm tay nhưng QT không làm bởi đảo chính ắt sẽ xảy ra cảnh đầu rơi máu chảy.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Phẩm chất của Trần Quốc Tuấn:c. Đức độ lớn của TQT.Đức độ lớn của TQT được thể hiện như thế nào trong phần cuối của đoạn trích? Đức độ lớn của TQT: + Khi mất, QT được tặng Thái sư Thượng phụ Thượng quốc công Nhân Vũ Hưng Đạo Đại Vương.+ Có văn bia của đức vua đặt ở sinh từ.+ Hết lòng vì dân vì nước, khiêm nhường .+ Soạn sách để giáo huấn binh sĩ và truyền lại cho đời sau.+ Tiến cử những bề tôi giỏi cho đất nước.+ Lo chu toàn mọi việc kể cả việc khi đã nhắm mắt xuôi tay.=> Một nhân cách lớn, một tấm gương sáng về tài năng và đức độ cho muôn đời sau.ii.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN2.Nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật lịch sử sắc nét và sống độngEm có nhận xét gì về nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật?Nhân vật được đặt trong những mối quan hệ và tình huống như thế nào?-Nghệ thuật khắc họa nhân vật:Nhân vật TQT được xây dựng trong nhiều mối quan hệ và đặt trong những tình huống có thử thách.Nhờ đó đã làm nổi bật những phẩm chất cao quý ở nhiều phương diện: +Đối với nước:Sẵn sàng quên thân. +Đối vớ dân:Quan tâm lo lắng(khi sống nhắc nhở vua nên “khoan thư sức dân”,khi chết hiển linh phò trợ dân). +Đối với tướng sĩ dưới quyền:Tận tâm dạy bảo,tiến cử người tài. +Đối với con cái:Nghiêm khắc giáo dục. +Đối với bản thân:Khiêm tốn giữ đạo trung nghĩa=>Nhà viết sử đã thanh công trong việc khắc họa nhân vật lịch sử sống động bằng những chi tiết đặc sắc chọn lọc để lại ấn tượng sâu đậm về một vị tướng toàn đức,toàn tài. III. TỔNG KẾT1.Nội dung : Tài năng, đức độ của người anh hùng dân tộc TQT và những bài học đạo lí có giá trị giáo dục sâu sắc .2. Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện bằng những chi tiết chọn lọc,chân thực,có tác dụng khái quát tư tưởng cao,đặt nhân vật trong những tình huống khác nhau,xen kẽ lời nhận xét,phẩm bình ngắn gọnEm có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích này?.Bia tiến sĩ ở Văn MiếuTượng TQT tại đền thờĐền thờ TQT ở Hà NamĐền Kiếp BạcĐền thờ TQT ở Sài GònCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HS Đà THEO DÕI

File đính kèm:

  • pptTran_Quoc_Tuan.ppt