Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Lí Luận văn học Văn bản văn học

- Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền, mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa.

- Thể hiện niềm tin và mơ ước của nhân dân ta về lẽ công bằng trong xã hội, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.

- Cô Tấm: hiện thân cho lí tưởng đạo đức và thẩm mỹ của người xưa: xinh đẹp, nết na, chăm chỉ.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Lí Luận văn học Văn bản văn học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Nguyễn du.Lí luận văn họcVăn bản văn họcBình Ngô đại cáo Hoàng Lê nhất thống chíBức thư của người thủ lĩnh da đỏCảnh ngày hèThông tin trái đất năm 2000Tấm cámChuyện chức phán sự đền Tản ViênKhái niệm văn bản văn học Theo nghĩa rộng: VBVH gồm tất cả Các văn bản sử dụng ngôn từ một cách có nghệ thuật: có hình ảnh, nhịp điệu, các biện pháp tu từ... Theo nghĩa hẹp: là những văn bản có hình tượng nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu, sáng tạo-> vừa có ngôn từ nghệ thuật, vừa có hình tượng nghệ thuậtI. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học1. Là những văn bản:- phản ánh hiện thực khách quan - khám phá thế giới tình cảm và tư tưởng- thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người Hãy chỉ ra biểu hiện của tiêu chí thứ nhất trong truyện Tấm Cám?VD. Truyện Tấm Cám - Phản ánh mâu thuẫn trong gia đình phụ quyền, mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa.- Thể hiện niềm tin và mơ ước của nhân dân ta về lẽ công bằng trong xã hội, sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác.- Cô Tấm: hiện thân cho lí tưởng đạo đức và thẩm mỹ của người xưa: xinh đẹp, nết na, chăm chỉ.1.Thương ai rồi lại nhớ aiMắt buồn rười rượi như khoai mới trồng. - Ca dao --> Nghệ thuật so sánh.-> Ngôn từ mượt mà, biểu cảm, giàu hình ảnh, nhạc điệu.2.Tổng công ti hàng không Việt Nam tăng cường một số chuyến bay quốc tế. Nghành còn áp dụng giảm giá đặc biệt với các chuyến bay trong nước vào mùa du lịch 2010. - Bản tin --> Bản tin: ngôn từ chính xác, rõ ràng, đơn nghĩa.So sánh lời văn của hai văn bản sauI. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học2. Được xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, có tính thẩm mỹ cao trau chuốt, biểu cảm, hàm súc, đa nghĩa, sử dụng các biện pháp tu từ Bình Ngô đại cáo Tắt đènCảnh ngày hèTấm cámNhững ngôi sao xa xôi -> Cáo-> Tiểu thuyết-> Thơ-> Truyện dân gian-> Truyện ngắnGọi tên thể loại của các văn bản sauI. Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học3. Được xây dựng theo một phương thức riêng, tuân theo những quy ước, những cách thức của một thể loại nhất định II.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học1. Văn bản văn học đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thõa mãn nhu cầu thẫm mĩ của con người.2. Ngôn từ của văn bản văn học là ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, tính thẫm mĩ cao.3. Mỗi văn bản văn học đều thuộc về một thể loại nhất định và tuân theo quy ước, cách thức của thể loại đó.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học1. Về nội dung, chức năng của văn bản2.Về chất liệu tạo văn bản3.Về cách thức tổ chức văn bản Ví dụChú bé loắt choắtCái xắc xinh xinhCái chân thoăn thoắtCái đầu nghênh nghênh  (Lượm, Tố Hữu)II. Cấu trúc của văn bản văn học1.Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩaThuyền về có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyềnII. Cấu trúc của văn bản văn học1.Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩaII. Cấu trúc của văn bản văn họcTiếp xúc với tầng ngôn từ, cần hiểu: Ngữ nghĩa (nghĩa đen/nghĩa bóng, tường minh/hàm ẩn) Ngữ âm> Là bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc văn bản văn học1.Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa Trong đầm gì đẹp bằng senLá xanh bông trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bông trắng lá xanhGần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn (Ca dao)II. Cấu trúc của văn bản văn học2. Tầng hình tượngBằng cốt truyện, chi tiết, hành động dân gian đã xây dựng hình tượng của ai qua truyện Tấm Cám?- Hình tượng văn học: thiên nhiên, sự vật, con người.- Hình tượng văn học được tạo nên nhờ các chi tiết, nhân vật, cốt truyện, hoàn cảnh, tâm trạng- Hình tượng văn học được xây dựng để gửi gắm những tình ý của tác giả đối với cuộc đời2. Tầng hình tượngII. Cấu trúc của văn bản văn họcTác giả muốn gửi gắm ngụ ý gì trong hình tượng hoa sen?Qua kết thúc truyện Tấm Cám dân gian muốn gửi gắm ước mơ và tư tưởng gì?II. Cấu trúc của văn bản văn học3. Tầng hàm nghĩa- Tầng hàm nghĩa (ý nghĩa ẩn kín, ý nghĩa tiềm tàng) là tầng sâu nhất của văn bản văn học, được suy ra từ ngôn từ, hình tượng trong văn bản và từ nhiều suy luận, liên tưởng khác- Hàm nghĩa của văn bản chính là những tâm sự, thể nghiệm của nhà văn về cuộc sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão- Khám phá tầng hàm nghĩa của vbvh giúp tâm hồn và trí tuệ người đọc trở nên giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa hơn Cấu trúc văn bản văn họcTầng ngôn từTàng hình tượngTầng hàm nghĩaIII. Từ văn bản đến tác phẩm văn họcVăn bản văn họcHệ thống kí hiệu tồn tại khách quanCông chúngTác phẩm văn họcđọc, cảm nhậnThế giới sống động, có hồn tác động đến đời sống con người bài tập củng cố(Phần luyện tập SGK)Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?Khuôn mặt trẻ đẹp đang chìm vào những miền xa nàoĐứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước, bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạVà cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.Ai biết đâu, đứa bé bược còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà sốngNgười chiến sỹ nào đỡ bà cụ trên đường kia?Đôi mắt anh có cái anh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chếtBà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩyTrên khuôn mặt gì nua không biết bao nhiêu nếp nhăn, đan vào nhau, mỗi nếp nhăn chứa đựng bao nhiêu cực nhọc gắng gỏi một đời.Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho chiến sỹ kia đi qua những thử tháchBài tập 1:a) Cấu trúc hai đoạn tương tự nhau- Câu đầu là câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy ở trên đường.3 câu tiếp tả kĩ 2 nhân vật: nét mặt, đôi măt, cái miệng, cử chỉCâu cuối là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựab) Hàm ý:Nơi dựa thuộc về tinh thần, tinh cảm, là niềm vui và ý nghĩa cuộc sống-> Đứa con là niềm vui, niềm tin và là chổ dựa tinh thần để người mẹ sống-> Bà cụ là nơi gửi lòng yêu kính của con cháu tiếp thêm sức mạnh cho người lính chiến đấu chống quân thù=> Sống là phải hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ làm nên phẩm giá nhân văn của con người.Thời gian qua kẽ tayLàm khô những chiếc láKỉ niệm trong tôiRơi như tiếng sỏi trong lòng giếng cạnRiêng những câu thơ còn xanhRiêng những bài hát còn xanhVà đôi mắt em như hai giếng nướcCa ngợi sức sống bất tử của nghệ thuật và tình yêu trước thời gian 2.Văn bản văn học cú cấu trỳc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với cỏc tầng nào? 	A. Tầng hỡnh tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngụn từ. 	B. Tầng ngụn từ, tầng hỡnh tượng, tầng hàm nghĩa. C. Tầng hỡnh tượng, tầng ngụn từ, tầng hàm nghĩa D. Tầng hàm nghĩa, tầng hỡnh tượng, tầng ngụn từ.BVĂN BẢN VĂN HỌC bài tập củng cố2. Nói về tầng hàm nghĩa của một vbvh, nội dung nào trong những nội dung sau đây là thiếu chính xác? a. Là tầng thứ ba- tầng sâu nhất của văn bản văn học B. Thể hiện những tâm sự của nhà văn về cuộc sống, những quan niệm về đạo đức xã hội, những hoài bão C. Được tạo thành từ các chi tiết về phong cảnh, môi trường, chân dung, cử chỉ, lời nói D. Là cái đích cuối cùng của việc đọc hiểu vbvhBài học kết thúcCảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptvan_ban_van_hoc.ppt