Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Nhàn, Nguyễn Bỉnh Khiêm
• Tác giả
v Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê quán Hải Dương.
v Ông học giỏi, nhưng năm 44 tuổi, đời vua mạc Đăng Doanh,mới thi Hương lần đầu, năm sau thi tiếp đỗ Trạng nguyên
v Làm quan được 8 năm, ông dâng sớ xin chém 18 kẻ lộng thần. Không được chấp thuận, ông về quâ nhà ở ẩn, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩ
HÂN HOAN CHÀO ĐĨNCÁC EM HỌC SINH LỚP 10B1Ôn bài cũChọn đọc lại một trong ba bài thơ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) Nỗi lòng (Đặng Dung)Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)Nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ đã chọnGợi ý trả lờiĐặc sắc nội dung và nghệ thuậtBài Tỏ lòng: Phản ánh khí thế hào hùng của cả một thời đại và hoài bão lớn lao của vị tướng trẻ tuổi muốn có sự nghiệp lẫy lừng như Gia Cát Lượng Nghệ thuật dùng hình ảnh kỳ vĩ, hình tượng giàu ý nghĩa để thể hiện hào khí Đông A đời Trần và nỗi lòng tác giảGợi ý trả lờiĐặc sắc nội dung và nghệ thuậtBài Nỗi lòng: Bộc lộ cảm xúc bi tráng của vị lão anh hùng trong tình thế vận nước nguy nan Dùng những điển cố, hình ảnh đẹp phóng khoáng,tráng lệ để thể hiện khí phách anh hùng, lẫm liệtGợi ý trả lờiĐặc sắc nội dung và nghệ thuậtBài Cảnh ngày hè: Bộc lộ tình yêu thiên nhiên, mối quan tâm sâu sắc đến nhân dân của Nguyễn Trãi trước cảnh ngày hè Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp tràn đầy sức sống. Có sự hài hoà màu sắc, âm thanh, có sự hòa hợp giữa cảnh và tìnhTiết 53: Đọc vănNhànNguyễn Bỉnh KhiêmI. TIỂU DẪNTác giảXuất xứ bài thơ “Nhàn”I. TIỂU DẪNTác giảNguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) quê quán Hải Dương.Ôâng học giỏi, nhưng năm 44 tuổi, đời vua mạc Đăng Doanh,mới thi Hương lần đầu, năm sau thi tiếp đỗ Trạng nguyênLàm quan được 8 năm, ông dâng sớ xin chém 18 kẻ lộng thần. Không được chấp thuận, ông về quâ nhà ở ẩn, lấy hiệu là Bạch Vân cư sĩI. TIỂU DẪNÔng dựng am Bạch Vân, lập quán Trung Tân, mở trường dạy học, về sau được tôn là Tuyết Giang phu tửTuy ở ẩn, ông vẫn được vua nhà Mạc vời đến triều tham gia chính sự, phong tước Trình quốc công, nên ông còn được gọi là Trạng TrìnhTác phẩm: Bạch Vân am tập (chữ Hán); Bạch Vân quốc ngữ thi (chữ Nôm)I. TIỂU DẪNXuất xứ bài thơBài thơ rút trong “Bạch Vân quốc ngữ thi”Nhan đề bài thơ do người đời sau đặtĐọc văn bản và trả lời các câu hỏi trong sách GKII. VĂN BẢNHai câu đề Nguyễn Bỉnh Khiêm có lối sống như thế nào khi về ở ẩn? Từ “thơ thẩn” trong câu thứ hai có ý nghĩa gì? Cụm từ “dù ai vui thú nào” thể hiện thái độ gì của ông?II. VĂN BẢNHai câu đề Tác giả bộc lộ thái độ ung dung thư thái khi chọn lối sống nhàn dật: chỉ cần “một mai, một cuốc, một cần câu” hòa mình vào cuộc sống dân giã, vui với thiên nhiên, mặc kệ người khác đi tìm danh lợi II. VĂN BẢNHai câu đề Hai chữ “thơ thẩn” nói lên sự thanh thản của con người không màng công danh phú quý. Cụm từ “dầu ai vui thú nào” nói lên ý thức kiên định lối sống đã chọnII. VĂN BẢNHai câu thực Nguyễn Bỉnh Khiêm chọn nơi sống như thế nào khi về ở ẩn? “Nơi vắng vẻ” và “chốn lao xao” là những nơi nào? Ý nghĩa hai từ “khôn dại”? Em có suy nghĩ gì về quan niệm sống của tác giả? II. VĂN BẢNHai câu thực Về ở ẩn, tác giả tìm đến “nơi vắng vẻ”. Đấy là nơi tác giả được sống an nhàn, xa hẳn “chốn lao xao”, chỗ quan trường, nơi mọi người bon chen danh lợi.II. VĂN BẢNHai câu thực Quan niệm “khôn, dại” của tác giả khác đời, vì đây là cách nói ngược với giọng mỉa mai. Dại chính là khôn, khôn lại chính là dạiII. VĂN BẢNHai câu luận Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có nếp sinh hoạt như thế nào qua bốn mùa? Cuộc sống như thế có những thuận lợi gì cho nhà thơ? Em có thích cách sống của tác giả không? Vì sao? II. VĂN BẢNHai câu thực Nếp sống lúc hưởng nhàn của nhà thơ thật đạm bạc, thanh tịnh, gần gũi thiên nhiên. Hai câu thơ gợi ra những sản vật theo mùa, những hình ảnh đẹp của làng quê. II. VĂN BẢNHai câu thực Nếp sống ấy giúp con người được an nhàn, tự do, vui với bốn mùa cỏ cây, không lo lắng, không cần phải luồn cúi, cầu cạnh kẻ khác, không bị gò bó ràng buộc vào bất cứ khuôn phép nào.II. VĂN BẢNHai câu kết Nhà thơ có suy nghĩ gì về công danh, phú quý? Lời thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bài thơ này có đặc điểm gì?II. VĂN BẢNHai câu kết Như nhiều ẩn sĩ, tác giả cũng tìm vui trong chén rượu, câu thơPhú quý công danh chỉ như giấc chiêm bao Hai câu kết một lần nữa khẳng định sự lực chọn lối sống nhàn của nhà thơ II. VĂN BẢNHai câu kết Lời thơ trong hai câu này cũng như toàn bài thơ rất giản dị, tự nhiên, linh hoạt, điển cố được dùng kín đáo. Hình thức thơ phù hợp với nội dung tư tưởng: đề cao cách sống an nhàn, tự do.KẾT LUẬNBài thơ “Nhàn” đề cao lối sống nhàn dật, một triết lý sống thanh cao của kẻ sĩ khi xã hội có nhiều biểu hiện suy thoáiCách nói tự nhiên, linh hoạt biểu hiện được niềm tin về lối sống mà tác giả tự lựa chọn.Củng cốBài tập nâng cao Sống nhàn là một cách sống của kẻ sĩ ngày xưa khi không có cơ hội để cống hiến tài năng cho đời (triều đại thối nát, vua nghe lời nịnh thần, thời thế nhiễu nhương). Các nhà thơ rũ áo từ quan, về quê nhà, tìm đến với thiên nhiên, vui cùng cầm kỳ thi tửu.. Nhưng vẫn không thoát ly hẳn thực tế cuộc sốngMột vài bài thơ của Nguyễn Bỉnh KhiêmĐể tìm hiểu về thể thơ Đường luậtThế thái nhân tìnhThế gian biến cải vũng nên đồiMặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùiCòn tiền còn bạc còn đệ tửHết cơm hết rượu hết ông tôiXưa nay đều trọng người chân thậtAi nấy nào ưa kẻ đãi bôiƠû thế mới hay người bạc ácGiàu thì tìm đến, khó tìm luiThơ Luật bằng, vần bằng, vần gieo cuối câu 1 và các câu chẵnNhẹ đường danh lợiĐược thua thấy đã ít nhiều phenĐể rẻ công danh đổi lấy nhànAm Bạch Vân rồi nhàn hứngDặm hồng trần vắng ngại chenNgày chầy họp mặt hoa là kháchĐêm vắng hay lòng nguyệt ấy đènChớ chớ thờ ơ nhìn mới biếtĐỏ thì son đỏ, mực thì đenNiêm: câu 2-3, câu 4,5, câu 6,7, câu 1-8Thú nhàn (thơ cổ thể) Lẩn thẩn ngày qua lại tháng quaMột năm xuân tới một phen giàAùi ân vằng vặc trăng in nướcDanh lợi lâng lâng gió thổi hoaAùn sách vẫn còn án sách cũNước non bạn với nước non nhàDại khônLàm người có dại mới nên khônCớ dại ngây si, chớ quá khônKhôn được ích mình đừng để dạiDại thì giữ phận, chớ tranh khônKhôn mà hiểm độc là khôn dạiDại vốn hiền lành ấy dại khônChớ cậy rằng khôn khinh kẻ dạiGặp thời dại cũng hóa nên khônDặn dòHọc bài thơChuẩn bị bài học mới : Độc Tiểu Thanh ký” ( Nguyễn Du)Kết thúc tiết học
File đính kèm:
- NC-53- Nhan- NBK.ppt