Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt (tiết 2)
Bài tập 1:Lựa chọn những từ ngữ viết đúng(trên cơ sở nắm vững yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong sử dụng tiếng Việt)
Bài tập 2:Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp”(hạng), từ “sẽ”(phải) trong bản thảo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (căn cứ vào yêu cầu về sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt:tính chính xác, tính biểu cảm)
Bài tập 3:Phân tích chỗ đúng, sai trong các câu văn, đoạn văn (yêu cầu về ngữ pháp.)
Chào mừng quý thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp Môn : Ngữ văn( phần tiếng Việt)Người thực hiện : Phạm Thị HươngTrường THPT Cẩm Xuyên Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Tiếng Việt:Kiểm tra bài cũ: Hãy nhắc lại những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt? + Sử dụng tiếng Việt đúng theo các chuẩn mực về: Ngữ âm, chữ viết; từ ngữ; ngữ pháp; phong cách ngôn ngữ + Sử dụng tiếng Việt một cách sáng tạo có sự chuyển đổi linh hoạt theo các phương thức và quy tắc chung, theo các phép tu từ để cho lời nói câu văn có tính nghệ thuật và đạt hiệu quả giao tiếp cao III. Luyện tập. Hoạt động1:Đọc và xác định yêu cầu của các bài tập(SKG tr 68).Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2)Tiếng Việt:Bài tập 1:Lựa chọn những từ ngữ viết đúng(trên cơ sở nắm vững yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong sử dụng tiếng Việt)Bài tập 2:Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp”(hạng), từ “sẽ”(phải) trong bản thảo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (căn cứ vào yêu cầu về sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt:tính chính xác, tính biểu cảm)Bài tập 3:Phân tích chỗ đúng, sai trong các câu văn, đoạn văn(yêu cầu về ngữ pháp.)Bài tập 4:Phân tích câu về: Cấu trúc ngữ pháp và tính biểu cảm, tính hình tượngThứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Bài tập 1:Lựa chọn những từ ngữ viết đúng(trên cơ sở nắm vững yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong sử dụng tiếng Việt)+ Những từ viết đúng: bàng hoàngchất phácbàng quanlãng mạnuống rượuhưu trítrau chuốtnồng nànđẹp đẽchặt chẽ+ Cơ sở xác định:Ngữ âm, chữ viết và nghĩa của mỗi từVí dụ:trau chuốt: Chăm chút vẻ đẹp hình thức, làm đẹp lên, bóng lên, sáng lên(quyển vở, ăn mặc, lời văn) Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtTiếng Việt: (Tiết 2)Hoạt động 2: Thực hiện theo nhúm.Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Tiếng Việt:Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2)Bài tập 2:Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp”(hạng), từ “sẽ”(phải) trong bản thảo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (căn cứ vào yêu cầu về sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt:tính chính xác, tính biểu cảm)- Từ “hạng”+(người) thường mang hàm nghĩa phân biệt người theo phẩm chất tốt,xấu, mang nét nghĩa xấu nên không phù hợp với câu văn được dẫn. Từ “lớp”+(người) là phù hợp:dùng để phân biệt người theo tuổi tác, thế hệ, không mang nét nghĩa xấu+ Từ “phải” mang nét nghĩa bắt buộc, cưỡng ép, nặng nề không phù hợp với sắc thái nghĩa của câu văn. + Từ “sẽ”:mang nét nghĩa nhẹ nhàng phù hợp với sắc thái nghĩa của câu văn- suy nghĩ rất “nhẹ nhàng”, “vinh hạnh ” của Bác khi người lên đường đi gặp cụ Các Mác,Lê- ninThứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Những yêu cầu về sử dụng tiếng ViệtTiếng Việt: (Tiết 2)Bài tập 3:Phân tích chỗ đúng, sai trong các câu văn, đoạn văn(yêu cầu về ngữ pháp.) + Đúng: Đều nói về tình cảm của người bình dân trong ca dao + Sai: - Nội dung không nhất quán (câu 1 nói về tình yêu nam nữ, 3 câu sau nói về tình cảm khác.) - Câu1 diễn đạt chưa rõ, còn vụng về. Câu 2,3 quan hệ thay thế của từ “họ” không rõ, một số từ diễn đạt chưa rõ ràng. Trong ca dao Việt Nam, những bài nói về tình yêu nam nữ là nhiều nhất nhưng còn có nhiều bài thể hiện những tình cảm khác. Những con người trong ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn. Họ yêu người làng, người nước, yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc trong xóm, ngoài làng. Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.+ Chữa:Tiếng Việt:Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2) -Tính biểu cảm: Tình yêu thiết tha của chị Sứ đối với quê hương( gợi lên qua quán ngữ chỉ tình thái “ biết bao nhiêu” và từ ngữ miêu tả âm thanh, hình ảnh rất gợi cảm “oa oađầu tiên”)- Cấu trúc ngữ pháp:ĐúngChị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chịCNBNTp phụ chúBài tập 4:Phân tích câu về: Cấu trúc ngữ pháp và tính biểu cảm, tính hình tượng -Tính hình tượng: Dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo “quả ngọtda dẻ chị” Chị Sứ yêu biết bao nhiêu cái chốn này, nơi chị đã oa oa cất tiếng khóc đầu tiên, nơi quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.VNThứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Tiếng Việt:Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2)Hoạt động 3: Bài tập vận dụng(Bài tập 5) trích “Chiến thắng Mtao Mxây” đã cho ta thấy được cuộc chiến của Đam Săn với Mtao Mxây để lại vợ. Cuộc chiến diễn ra hết gay go, quyết liệt. Cuối cùng, Đam săn được ông giúp đỡ nên được thắng lợi, Mtao Mxây đã bịgiời xức giành toi đờidành nhưng dành Qua đoạn sức Trờigiành cònmất mạng.đoạn Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Tiếng Việt:Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2)Hoạt động 4:Tổng kếtKiến thức:(Ghi nhớ SGK tr 68)Kĩ năng:Nhận diện, phân tích, sửa lỗiVận dụng, sáng tạoHoạt động 4:Dặn dò:III. Luyện tập.Đọc và xác định yêu cầu của các bài tập(SKG tr 68).Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt (Tiết 2)Tiếng Việt:Bài tập 1:Lựa chọn những từ ngữ viết đúng(trên cơ sở nắm vững yêu cầu về ngữ âm và chữ viết trong sử dụng tiếng Việt)Bài tập 2:Phân tích tính chính xác và tính biểu cảm của từ “lớp”(hạng), từ “sẽ”(phải) trong bản thảo di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (căn cứ vào yêu cầu về sử dụng từ ngữ trong tiếng Việt:tính chính xác, tính biểu cảm)Bài tập 3:Phân tích chỗ đúng, sai trong các câu văn, đoạn văn(yêu cầu về ngữ pháp.)Bài tập 4:Phân tích câu về: Cấu trúc ngữ pháp và tính biểu cảm, tính hình tượng
File đính kèm:
- NHUNGYEUCAUVESUDUNGTIENGVIETTIET2.ppt