Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Đỗ Phủ

1.Bốn câu đầu :

 Câu 1+ 2:

 Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm

Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm

 ( Lác đác rừng phong hạt móc sa,

 Ngàn non hiu hắt, khí thu loà )

 - Cảnh mùa thu ở Quỳ Châu .

 - Cảnh thu hiện lên bí hiểm , âm u.

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 789 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ngữ văn 10 - Tiết học: Cảm xúc mùa thu (Thu hứng) Đỗ Phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
vCảm xúc mùa thu ( Thu hứng ) - Đỗ Phủ -GVthực hiện : Vi Xuân HảiBài ca nhà tranh bị gió thu phá( Mao ốc vị thu phong sở phá ca )( Đỗ Phủ )( Ngữ văn 7 tập 1, trang 132-133)Tháng tám , thu cao, gió thét già,Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.Tranh bay sang sông rải khắp bờ,Mảnh cao treo tót ngọn từng xa,Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,Cắp tranh đi tuốt vào luỹ treMôi khô miệng cháy gào chẳng được ,Quay về, chống gậy lòng ấm ức !Giây lát, gió lặng , mây tối mực ,Trời thu mịt mịt đêm đen đặc.Mền vải lâu năm lạnh tựa sắt,Con nằm xấu nết đạp lót nátĐầu giường nhà giột chẳng chừa đâuDày hạt mưa, mưa, mưa chẳng dứt đâu.Từ trải loạn ít ngủ mê nghêĐêm dài ướt át sao cho trót ? ước được nhà rộng muôn ngàn gian,Che khắp thiên hạ sĩ nghèo đều hân hoan,Gió mưa chẳng núng , vững vàng như thạch bàn !Than ôi ! Bao giờ nhà ấy sừng sững dựng trước mắtRiêng lều ta nát, chịu chết rét cũng được ! (Năm760 )( Đỗ Phủ, Khương Hữu Dụng dịch, trong Thơ Đỗ Phủ , NXB Văn học, Hà Nội, 1962 )(đỗ phủ:712-770 )I.Tìm hiểu chung : 1.tác giả : - Là nhà thơ hiện thực đời Đường lớn nhất Trung Quốc . - Sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật trên một chiếc thuyền - Được mệnh danh là “ thi thánh” ( ông thánh làm thơ ) - Giọng thơ của ông thường nghẹn ngào, trầm uất thể hiện sự đồng cảm nỗi của nhân dân trong thời loạn li,chứa chan tình nhân đạo.Bối cảnh lịch sử : Ông bắt đầu làm thơ khi nhà Đường còn phồn vinh, song chủ yếu sáng tác trong và sau cuộc binh biến An Lộc Sơn-Sử Tư Minh (755-763 ), lúc đất nước Trung Quốc chìm ngập liên miên trong cảnh loạn li.Nội chiến phong kiến đã làm cho cuộc sống nhân dân vô cùng điêu đứng().Trong 11 năm cuối đời , ĐP đưa gia đình đi lánh nạn khắp các tỉnh phía tây nam TQ ( Cam Túc, Tứ Xuyên, Hồ Bắc , Hồ Nam ).( Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1 trang 187 )2.Tác phẩm : a.Hoàn cảnh sáng tác : - Năm 766, lúc ông sống lưu lạc ở Quỳ Châu - ông sáng tác chùm thơ thu hứng gồm 8 bài, đây là bài số 1.b.Thể thơ và bố cục : - Thể thơ : Thất ngôn bát cú Đường luật . - Bố cục : 2 phần : + 4 câu đầu : + 4 câu sau :VIET NAMBAÛN ẹOÀ TRUNG HOATứ xuyênQuỳ ChâuQuỳ ChâuII.đọc-hiểu chi tiết :1.Bốn câu đầu : Câu 1+ 2: Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâmVu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm ( Lác đác rừng phong hạt móc sa, Ngàn non hiu hắt, khí thu loà ) - Cảnh mùa thu ở Quỳ Châu . - Cảnh thu hiện lên bí hiểm , âm u.Liên hệ thơ thu Việt Nam : -“ Rặng liễu điu đứng chịu tang” -“ Với áo mơ phai dệt lá vàng” - “ Đã nghe rét mướt luồn trong gió” ( Đây mùa thu tới – Xuân Diệu )Lá thu rơi xào xạcCon nai vàng ngơ ngácĐạp trên lá vàng rơi( Tiếng Thu- Lưu Trọng Lư )Rừng phong tín hiệu báo thu về“ Suốt cả vùng Tam giáp: Vu Giáp, Từ Đường giáp, Tây Lăng giáp dài bẩy trăm dặm, núi liên tiếp đôi bờ tuyệt đối không có một chỗ trống .Vách đá địêp trùng che khuất cả bầu ttời, chẳng bao giờ thấy ánh nắng mặt trời, cũng như ánh sáng trắng”Câu 1 : Cảnh rừng phong xơ xác , tiêu điều vì sương móc trăng xoá. Câu 2 : Những dẫy núi mờ mịt trong sương cảnh càng thêm hiu quạnh. Câu 3+ 4 :Giang gian ba lãng kiêm thiên dũngTái thượng phong vân tiếp địa âm ( Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm Mặt đất mây đùn cửa ải xa ) + Sóng : vọt tận trời > < trừu tượng + Khái niệm thời gian được không gian thay thế. + Nội tâm được ngoại cảnh khắc họa, Nhân hoá : đồng nhất ngoại cảnh và tâm cảnhKhắc sâu thêm nỗi nhớ quê hương của nhà thơ .(Tranh minh họa )Câu 7+ 8: Hàn y xứ xứ thôi đao xích, Bạch Đế thành cao cấp mộ châm (Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước Thành Bạch , chày vang bóng ác tà.)Tả âm thanh rộn ràng tiếng dao thước cắt may áo rét, tiếng chày đập vải vang lên dồn dập bên bờ sông .Đặc trưng cho cuộc sống sinh hoạt khi thu về . ( hình ảnh và âm thanh đan xen )Làm tăng thêm nỗi nhớ quê, nhớ nhà và nhớ người thân da diết .Hàn y xứ xứ thôi đao xíchBạch Đế thành cao cấp mộ châmTrước cảnh thu thực tại, Đỗ Phủ có tâm trạng buồn đau , u hoài trước thời thế, thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết , nỗi nhớ người thân và thầm ngậm ngùi cho thân phận mình .Cấu tứ vận động của bài thơ ( Sơ đồ hoá )Điểm nhìn bên ngoài : Câu 1, 2, 3,4( Đề-Thực )Điểm nhìn bên trong : Câu 5, 6( Luận )Điểm nhìn bên ngoài : câu 7,8( Kết ) (Hiện tại)(Quá khứ )(Hiện tại, tương lai )Thiên nhiên :Rừng phong, núi Vu, dòng sông, cửaảiThi nhân :Rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũ.Xã hội :Tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đập áoViệc di chuyển điểm nhìn (theo sơ đồ ) chứng tỏ sự cách tân độc đáo của Đỗ Phủ Tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự, chứa chan tình đời, tình người sâu sắc Điểm nhìn bên ngoài: Câu 7+8( Kết ) III.Tổng kết : 1.Nghệ thuật : - Bài thơ Đường luật hàm súc ngôn từ, hình ảnh . - Luật vần, đối , ẩn dụ, tượng trưng , 2.Nội dung : - Cảm xúc mùa thu – là sự tâm sự riêng của Đỗ Phủ nơi đất khách quê người . - Mang đậm giá trị nhân văn. - Tố cáo chiến tranh phi nghĩa .Cảm xúc mùa thuĐỗ PhủIV. Luyện tập:Câu 1: Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn" nêu ý kiến của anh (chị).Câu 2:" Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ là một bài thơ buồn. Theo anh (chị) cái buồn ở bài thơ này có bi luỵ không?VI.Kiểm tra kiến thức :Câu 1: Bài thơ nào sau đây của nhà thơ Đỗ Phủ ? A. Bài ca nhà tranh tự gió thu phá B. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê C. Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng . D. Đọc “ Tiểu Thanh ký”Đáp án :ACâu 2: Cảnh sắc mùa thu trong hai câu đề của bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” gợi cho em cảm nhận gì về mùa thu ? A. Nhẹ nhàng, sâu lắng C. Hiền hoà, tươi mát B.Trống vắng, lạnh lùng D.ảm đạm, tối tăm Đáp án :DCâu 3: Hình ảnh nào có tính chất tượng trưng cho mùa thu ở bài “ Cảm xúc mùa thu” ? A. Rừng phong, sương móc C.Sương móc, mây mùB.Sóng rợn, mây đùn D.ảm đạm, tối tămĐáp án :ACâu 4: Hai câu thực trong bài “ cảm xúc mùa thu” gợi cho em cảm nhận gì về cảnh thu ? A. ồn ào , mạnh mẽ . C. Hoành tráng, dữ dội B. Dữ dội , âm u D. ồn ào, dữ dội Đáp án : C.Câu 5: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của hai câu luận trong bài “ Cảm xúc mùa thu” là : A. ẩn dụ C. So sánh . B.Nhân hoá D. Hoán dụĐáp án : BCâu 6: Hình ảnh con thuyền gợi cho em cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ ? A.Buồn đau, uất hận C. Xa vời, lạc loài . B. Sâu kín, trầm lắng D. Trôi nổi, cô độc .Đáp án :DCâu 7: Tình cảm sâu kín của Đỗ Phủ được thể hiện qua hai câu luận là gì ? A.Tình yêu lứa đôi C. Tình yêu thiên nhiên B. Tình cảm quê hương đất nước D. Tình yêu con người .Đáp án :BCâu 8: Những âm thanh quen thuộc trong hai câu kết của bài thơ“ Cảm xúc mùa thu” gợi lên tâm trạng gì của người xa xứ ? A.Vui C.Não lòng B. Buồn D.Vương vẫn . đáp án : CCâu 9 : Yếu tố nào làm cho bài thơ “ Cảm xúc mùa thu” có kết cấu chặt chẽ ? A.Bố cục niêm luật , gieo vần của bài thơ . B. Tập trung miêu tả cảnh thu. C. Thể hiện tâm trạng , nỗi lòng của người xa xứ . D. Cả A, B, CĐáp án : DKính chào thầy, cô và các em !

File đính kèm:

  • pptCam_xuc_mua_thu_Do_Phu_Vi_Hai.ppt