Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết thứ 70: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

Ngô Tử Văn đốt đền – đền thờ Thổ thần song đã bị hồn tên tướng giặc chiếm đóng – Chàng bị sốt, mộng mị gặp hồn tướng giặc đe doạ Gặp hồn Thổ thần chỉ cách hành động Tử Văn đến Diêm Vương, đối mặt với quỉ Dạ Xoa, với Diêm Vương đầy quyền lực Tử Văn đã chiến thắng, đñöôïc giữ chức phán sự đền Tản Viên.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết thứ 70: Chuyện chức phán sự đền Tản Viên, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
	SỞ GD & ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT Y JUTGIÁO ÁN NGỮ VĂN KHỐI 10 – BAN CƠ BẢNTên bài dạy: CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN(“Tản viên phán sự lục”–Trích “ Truyền kỳ mạn lục” )TPPTCT : 70 (Đọc thêm)Nguyễn DữGiáo viên: Nguyễn Thị Bích NguyệtI / Đọc – hiểu văn bản: Đọc phần tiểu dẫn.- Hãy tĩm lược những nội dung cơ bản về cuộc đời tác giả ? 1. Vài nét về tác giả:- Nguyễn Dữ ( cịn gọi là Nguyễn Tự ), sống vào khoảng thế kỷ XVI – chưa rỏ năm sinh năm mất. Quê ơng ở Hải Dương.- Xuất thân trong một gia đình cĩ truyền thống khoa bảng. Ơng từng làm quan một thời gian ngắn, sau về ở ẩn. Tác phẩm nổi tiếng : “ Truyền kỳ mạn lục”- Truyện truyền kỳ được hiểu như thế nào ?2. Thể loại truyền kỳ:- Truyền kỳ là một thể loại văn xuơi tự sự thời trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố kỳ lạ, hoang đường.Đặc điểm của truyện kỳ: + Thế giới con người trần tục và thế giới cõi âm cĩ sự tương giao (thánh thần, ma quỉ). Ví dụ : hình ảnh vũ Nương hiện về phần cuối tác phẩm “ Truyện người con gái Nam Xương”+ Cốt lõi của hiện thực + quan niệm thái độ của tác giả cĩ thể tìm thấy sau những tình tiết phi hiện thực.- Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ : Truyện “ Truyền kỳ mạn lục” của Nguyễn Dữ ra đời vào thời điểm nào ? Tác phẩm được viết bằng chữ Hán hay chữ Nơm ?Là tác phẩm viết bằng chữ Hán. Gồm 20 truyện, ra đời vào đầu thế kỷ XVI. Mục đích sáng tác của Nguyễn Dữ : + Phê phán, vạch trần các tệ nạn xã hội dưới các thời: Lí, Trần, Hồ, Lê. + Thể hiện thái độ cảm thơng với số phận bi thảm của những người nhỏ bé trong xã hội, bi kịch tình yêu mà thường thiệt thịi rơi vào người phụ nữ.II/ Đọc – tìm hiểu, khám phá văn bản:Đọc văn bản.- Tĩm tắt nội dung văn bản.Ngô Tử Văn đốt đền – đền thờ Thổ thần song đã bị hồn tên tướng giặc chiếm đóng – Chàng bị sốt, mộng mị gặp hồn tướng giặc đe doạ Gặp hồn Thổ thần chỉ cách hành động Tử Văn đến Diêm Vương, đối mặt với quỉ Dạ Xoa, với Diêm Vương đầy quyền lực Tử Văn đã chiến thắng, đđược giữ chức phán sự đền Tản Viên. 1. Sự kiên định chính nghĩa của Ngơ Tử Văn:- Tử Văn là ai ? Tính cách được giới thiệu như thế nào ? Tử Văn ( tên là Soạn ).+ Là người ở huyện Yên Dũng, đất Lạng Giang.+ Cĩ tính khí “ Khẳng khái, nĩng nảy cương trực”.- Biểu hiện của tính cách trên như thế nào ? Gợi ý : + Tử Văn cĩ hành động gì ? Thái độ của Tử Văn trước lời đe doạ của hung thần ? Thái độ khi gặp quỉ và đối mặt với Diêm Vương ở âm phủ ? - Biểu hiện của sự nĩng nảy, khẳng khái, cương trực:+ Tức giận trước sự “ hưng yêu, tác quái” của hung thần.+ Quyết trừ hại cho dân bằng hành động đốt đền.+ Điềm nhiên khơng hề khiếp sợ trước lời đe doạ của hung thần.+ Gan dạ trước bọn quỉ Dạ Xoa và quang cảnh cỏi âm, thản nhiên bình tỉnh trước Diêm Vương. - Kết quả hành động của Tử Văn như thế nào ? Tử Văn đã chiến thắng.- Sự chiến thắng của Tử Văn là sự chiến thắng của thế lực nào ? Cĩ ý nghĩa gì ?(câu 1 - phần hướng dẫn bài học ) Thảo luận – chọn đáp ánĐáp án : b & d, câu đúng là câu e. + Thể hiện sự khẳng khái, chính trực, dũng cảm, muốn vì dân trừ hại.+ Vừa thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ qua việc diệt trù hồn tên giặc xâm lược hung bạo, bảo vệ thổ thần nước Việt.Giải thích nguyên nhân lựa chọn : + Câu c : hồn tồn sai vì Tử Văn khơng đốt đền một cách vơ cớ.+ Câu a : chỉ đúng một phần vì Tử Văn chỉ đả phá sự ngu tín vào những thần ác, bất chính, khơng đả phá tập tục thờ Thần nĩi chung.- Ý nghĩa hành động của Tử Văn : + khẳng định niềm tin “ chính” nhất định thắng “ tà”.+ Thể hiện tinh thần dân tộc mạnh mẽ. 2. Ngụ ý phê phán của truyện : - Tại sao cĩ vụ kiện ở cõi âm ? ( vì tên tướng giặc kiện Tử Văn đốt đền ).- Hồn tên tướng giặc đã làm những điều gì ?( Giả mạo thổ thần làm hại dân, qua mặt Diêm Vương )._ Tại sao hồn tên tướng giặc gây tội ác như thế mà vẫn tồn tại ?Vì : + Diêm Vương khơng hề hay biết. + Các thần ở đền miếu Lân cận ăn đút nên baoche cho kẻ ác, vì các phán quan của Diêm Vương chưa làm hết trách nhiệm, khơng theo sát thực tế.- Phê phán hồn ma tên tướng giặc xảo quyệt – kẻ giả mạo Thổ thần. ( Bản chất tham lam, lúc sống cũng như khi chết, đáng bị vạch mặt và trừng trị ).- Vậy truyện nhằm phê phán đối tượng nào ?- Phơi bày hiện thực đầy rẫy bất cơng từ cõi trần đến cõi âm : Hiện tượng tiêu cực ở cõi âm là hình chiếu những bất cơng trong xã hội đương thời.- Diêm Vương và các phán quan đại diện cho cơng lý bị “lấp tai, che mắt”.- Bọn than quan ơ lại đã tiếp tay cho kẻ ác, kẻ xấu gây nên bao nỗi khổ cho người dân lương thiện.- Chức phán sự là gì ? Tại sao Tử Văn được nhận chức này ? Chi tiết nào thể hiện rõ cảnh Tử Văn nhận chức ?( chức quan xem xét về các vụ kiện tụng – giúp việc cho người xử án - thực hiện cơng lí.Tử Văn nhận chức này bởi chàng dũng cảm bảo vệ chân lý, chính nghĩa).-Việc nhận chức phán sự của Tử Văn cĩ ý nghĩa gì?(Đĩ là sự thưởng cơng xứng đáng, cĩ ý nghĩa noi gương cho đời sau, khích lệ mọi người đấu tranh chống cái ác, cái xấu, bảo vệ cơng lí).- Qua truyện, tác giả muốn nhắn gửi điều gì ? Hãy đấu tranh đến cùng để chống cái ác cái xấu. Chỉ cĩ đấu tranh một cách dũng cảm mới đem lại phần thắng cho chính nghĩa.3. Nghệ thuật kể chuyện: - Tác giả xây dựng nhiều tình huống truyện tạo cảm giác hồi hộp, lo âu, cĩ lúc đến cao trào rịi giải quyết một cách khéo léo. Đĩ là những tình tiết nào ?( + Tử Văn đốt đền mọi người lắc đầu, lè lưỡi, lo sợ thay - dự báo những điều khác thường sẽ xảy ra đối với Tử Văn.Kết thúc cĩ hậu. Thế giới cuộc sống hiện thực như: tên, quê quán thế giới âm cung như: ma, quỉ, chết đi sống lại+ Câu chuiyện được thắt nút dần, với những xung đột căng thẳng, dẫn đến cao trào: “  khó chịu, lảo đảo, nóng sốt rét”, gặp hung thần trách mắng, bệnh nặng thêm Cảnh rùng rợn ở âm phủ- Truyện giàu kịch tính với những tình tiết lơi cuốn.- Cách dẫn dắt truyện khéo léo, cách kể sinh động hấp dẫn.- Kết hợp thành cơng yếu tố “ kì” và “ thực”. Mượn “kì” để nĩi “thực”.III. Luyện tập :Hãy so sánh việc xử kiện ở tác phẩm này và tác phẩm thuộc thể loại truyện cười dân gian “ Nhưng nĩ phải bằng hai mày”, rút ra ý nghĩa của vấn đề ?Khơng gian : Cơng đường. 	 Trần gian Âm phủĐối tượng, sự việc : 	 Cải đút tiền Thua kiệnTử Văn cương trực, rắn rỏi, chiến đấu đến cùng. Chiến thắng- Rút ra ý nghĩa của vấn đề: khơng nên tiếp tay cho kẻ xấu mà phải dũng cảm, chiến đấu đến cùng vì lẽ phải.

File đính kèm:

  • pptVAN 73.ppt