Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tấm cám - Trường Thpt Đạ Tông

Thành hoàng hậu

về giỗ cha

Thành chim vàng anh

 Mắng giặt áo chồng tao

Thành cây xoan đào

Thành khung cửi:

Cót ca cót két,

Chị khoét mắt ra

Hóa thành quả thị

" Con bà hàng nước

" tái hợp

" trả thù

 

ppt30 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 478 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tấm cám - Trường Thpt Đạ Tông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Tấm CámTruyện cổ tích thần kỳGV THỰC HIỆN: TRẦN THỊ KIM LYNS:30-09-09TRƯỜNG THPT ĐẠ TƠNGNS: 30-09-09GV: TRẦN THỊ KIM LYI. TÌM HIỂU CHUNG.1. Truyện cổ tích.- Phân loại : 3 loại truyện cổ tích: - Đặc điểm của truyện cổ tích thần kì:+ Giàu yếu tố thần kì.+ Nhân vật trung tâm: người mồ côi, nghèo, bất hạnh.+ Kết thúc có hậu: mơ ước của nhân dân về một xã hội công bằng, tốt đẹp.thần kìsinh hoạtloài vật2. Kiểu truyện Tấm Cám: phổ biến.Trên thế giới: Nàng Diệp Hạn (Trung Quốc), Con cá vàng (Thái Lan), Cô tro bếp (Đức), Cinderella (Pháp)Trong nước: Ý Ưởi – Ý Noọng (Thái), Đôi giày vàng (Chăm), Ú và Cao (Hơrê) 3. Bố cục: 2 phần + Phần 1: Từ đầu đến “Và hằn học của mẹ con Cám”: Số phận bất hạnh của Tấm. + Phần 2: còn lại: Cuộc đấu tranh không khoan nhượng giành và giữ hạnh phúcTĩm tắt văn bản:II. Đọc - hiểu:II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢNXung đột giữa các nhân vật: a. Giai đoạn đầu:TấmMẹ con CámLàm việc quần quậtrong chơi, ăn trắng mặc trơnMải miết hớt đầy giỏ tép khócLừa chị - cướp hết tép Được yếm đỏCòn cá Bống làm bạn khócLừa Tấm chăn trâu đồng xa  Bắt Bống ăn thịtTrộn thóc và gạo, bắt Tấm nhặt Không cho Tấm đi xem hộiKhóckhócchim sẻ nhặt giúpcó quần áo, hài đẹpGiá trị vật chấtGiá trị tinh thầnCám lừa trút tépII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNXung đột giữa các nhân vật: b. Giai đoạn sau:TấmMẹ con CámThành hoàng hậu về giỗ chaChặt cauThành chim vàng anh Mắng giặt áo chồng taoGiết chếtThành cây xoan đàoChặt xoan đàoĐốt khung cửiThành khung cửi:Cót ca cót két, Chị khoét mắt raHóa thành quả thị Con bà hàng nước tái hợp trả thùGhen ghét, muốn đẹp như chị Cám - bị dội nước sôi Mẹ Cám - uất chếtGốc cau lắm kiến để dì đuổi kiến cho nĩ khỏi lên đốt conXung đột cơ bảnNội dung tranh chấpMức độ xung độtThái độ của TấmCách giải quyếtDì ghẻ - con chồng Gia đìnhquyền lợi vật chất, tinh thần Tương đốiCam chịu, yếu đuối, thụ độngBụt: nhân vật trợ thủ thần kỳGiai đoạn đầuGiai đoạn sauThiện – ác Xã hộiđịa vị xã hội, hạnh phúc lứa đôiQuyết liệtChủ động đấu tranh mạnh mẽ, kiên trì, triệt đểTự nhờ bản thânYếu tố kỳ ảo: Môtif tái sinh. Khóc  yếu đuốiRăn đe  mạnh mẽTrả thù  quyết liệtCướp đoạt vật chấtCướp đoạt niềm vui tinh thầnCướp đoạt hạnh phúc, sinh mạngTấmMẹ con CámCái ác ngày càng lấn lướt, càng tăng tiếnCó sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và đấu tranhII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNXung đột giữa các nhân vật: c. Kết quả:Chân lý:- Thiện thắng ác- Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo Tâm hồn lãng mạn, lạc quan, yêu đời, niềm tin vào công lý và khát khao hạnh phúc của nhân dân lao động.Tấm trở vềxinh đẹp hơn xưa II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN2. Ý nghĩa biểu tượng của các chi tiết:Cục máuChiếc giàyMiếng trầuTích tụ oan ức, oán hờn, tố cáo tội ác.Vật giao duyênVật nối duyên, tình nghĩa vợ chồngBốn lần hóa thânVận dụng sáng tạo thuyết luân hồiMotif tái sinh: tìm được hạnh phúc trong đời thực, trong hiện tại.Sức sống mãnh liệt của cái thiện.Vật hóa thân: bình dị, dân dã  hình tượng đẹp, có giá trị thẩm mỹ sâu sắcIII. TỔNG KẾTNỘI DUNG:- Phản ánh xung đột gia đình (phụ quyền) và xung đột xã hội (thiện - ác)- Niềm tin vào sức sống mãnh liệt của cái thiện.NGHỆ THUẬT:- Sự chuyển biến của hình tượng nhân vật Tấm Các yếu tố kỳ ảo  thu hút, hấp dẫn Xen lẫn văn vần  sinh động.Câu 1: Truyện Tấm Cám thể hiện ước mơ chủ yếu nào của nhân dân ta?	A. Về ước mơ công bằng xã hội	B. Về cuộc sống no ấm	C. Về sự hóa thân của con người	D. Về sự giúp đỡ của BụtCâu 2: Nhân vật Bụt chỉ xuất hiện khi nào?	A. Khi Tấm bị hãm hại	B. Khi Tấm khóc	C. Khi Tấm cần che chở	D. Khi Tấm bị lừa lọcCâu 3: Câu nói “Chị Tấm ơi, chị Tấm! Đầu chị lấm, chị hụp cho sâu kẻo về dì mắng” cho biết tính cách gì của Cám? A. Thật thà	B. Thương người	C. Dối trá	D. Độc ácCâu 4: Nhân vật Tấm hay khóc ở những thời điểm nào? A. Khi Tấm vào cung	B. Khi ở với mụ dì ghẻ	C. Khi bị Cám giết nhiều lần	D. Khi ở với bà lão hàng nướcCâu 5: Yếu tố nào trong truyện “Tấm Cám” thể hiện rõ nhất đặc trưng của truyện cổ tích thần kỳ? A. Nhân vật đáng thương	B. Ngôn ngữ bình dị	C. Cốt truyện li kì	D. Chi tiết kì ảoCâu 6: Xung đột xã hội chủ yếu trong truyện “Tấm Cám” là gì? A. Thiện và ác	B. Mẹ ghẻ và con chồng	C. Lợi ích cá nhân	D. Giàu và nghèo

File đính kèm:

  • ppttiet_2223_Tam_Cam.ppt