Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (truyện cổ tích)

I.Tìm hiểu chung:

 1. Về thể loại cổ tích:

 - Khái niệm (trang 18 sgk)

 - Phân loại truyện cổ tích

 2. Về truyện cổ tích thần kì

 - Đặc trưng cơ bản

 - Giá trị tư tưởng

II. Tìm hiểu văn bản:

 1.Thân phận và con đường đi đến hạnh phúc của cô Tấm:

 - Mồ côi, sống với dì ghẻ và em gái cùng cha khác mẹ là Cám

 - Luôn bị hai mẹ con Cám hành hạ, lừa gạt:

 

 

ppt7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (truyện cổ tích), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Coå tích: TAÁM CAÙMTẤM CÁM(Truyện cổ tích)	Tấm sống trong một hoàn cảnh như thế nào? ?I.Tìm hiểu chung:	1. Về thể loại cổ tích: 	 - Khái niệm (trang 18 sgk) 	 - Phân loại truyện cổ tích	2. Về truyện cổ tích thần kì 	 - Đặc trưng cơ bản 	 - Giá trị tư tưởngII. Tìm hiểu văn bản:	1.Thân phận và con đường đi đến hạnh phúc của cô Tấm:	- Mồ côi, sống với dì ghẻ và em gái cùng cha khác mẹ là Cám	- Luôn bị hai mẹ con Cám hành hạ, lừa gạt: Mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm với mẹ con Cám thể hiện ở những đoạn truyện nào ? ?Phân tích từng đoạn truyện để thấy rõ mâu thuẫn giữa Tấm với mẹ con Cám dẫn đến xung đột như thế nào ? ?TẤM CÁM(Truyện cổ tích)	Qua những hành động của mẹ con Cám, em có nhận xét về tính cách của họ??Nhận xét: (x1) 	 ═> Mẹ con Cám: độc ác, nhẫn tâm, đố kị nhưng lại có miệng lưỡi ngon ngọt.	 ═> Tấm bất hạnh, yếu đuối, bị hắt hủi, hành hạ, lừa gạt. Đồng thời cô cũng là một cô gái chăm chỉ, ngoan hiền, khao khát được vui chơi và được hưởng hạnh phúc. 	═> 	- Là mâu thuẫn xoay quanh về quyền lợi vật chất, tinh thần trong cuộc sống gia đình và quyền lợi xã hội.	- Mâu thuẫn ngày càng dữ dội, quyết liệt: Gia đình: Dì ghẻ > Yếu tố kỳ ảo: hấp dẫn ly kì và kết thúc theo mong ước của nhân dân.Từ 2 mốc thời gian trước và sau khi chết, em có nhận xét gì về tính cách của Tấm? ?Nhìn vào hai bảng diễn biến các sự kiện, em hãy cho biết mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám là gì ? Nó diễn biến ra sao ? ?Trong những lần cô Tấm gặp bất hạnh, khó khăn. Em thấy nhân vật nào hay xuất hiện ? Điều đó có ý nghĩa gì ??Từ khi Tấm chết biến thành Vàng anh trở đi, ta không thấy bụt xuất hiện nữa, vì sao ??TẤM CÁM(Truyện cổ tích)	Hãy kể tên những lần hóa thân của Tấm ??2.Quá trình đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của cô Tấma. Sự hoá thân * Những lần hoá thân: 	- Hoá thành chim vàng anh 	- Hoá thành cây xoan đào	- Hoá thành “linh hồn” khung cửi	- Hoá thành quả thị	* Ý nghĩa những lần hoá thân của cô Tấm: 	- Chứng minh sức sống mãnh liệt của nhân vật.	- Thể hiện triết lí: “ở hiền gặp lành trong quan niệm của nhân dân”	- Phản ánh quan niệm và mơ ước thực tế về hạnh phúc của người lao động.b. Sự trả thù của Tấm	- Ý kiến 1: đồng tình	- Ý kiến 2: Không đồng tình 	═> “Ở hiền gặp lành”; “ác giả ác báo” III. Tổng kết: (Ghi nhớ - sgk)Em có nhận xét gì về các hình thức hóa thân của Tấm ??Hình thức hóa thân cuối cùng của Tấm có điều gì đặc biệt ? Em có suy nghĩ gì về hình thức đó??Ý nghĩa những lần hóa thân của Tấm ??Heát.Chaân thaønh caûm ônĐoạn truyệnMẹ con Cám Tấm Chiếc yếm đỏCon bống Đi hội Thử giày Cái chết của Tấm- Dì ghẻ: công bằng khi đưa ra hình thức thưởng- Cám lừa Tấm để trút hết giỏ cá- Còn sót con cá Bống- Lừa Tấm đi chăn trâu đồng xa rồi ăn thịt cá bống- Mẹ con sửa soạn đi xem hội- Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt- Khóc- Chăm sóc và lấy Bống làm niềm vui - Khóc- Khóc- Mẹ con sửa soạn đi xem hội- Trộn thóc lẫn gạo bắt Tấm nhặt - Tỏ ý coi thường Tấm- Đi vừa giày- Trở thành hoàng hậu - Sai Tấm trèo hái cau cúng bố.- Chặt cau giết Tấm - Về nhà giỗ bố- chết Diễn biến mâu thuẫn từ “chiếc yếm đỏ - cái chết của Tấm”Đoạn truyệnMẹ con Cám Tấm Diễn biến mâu thuẫn từ đoạn “ cái chết của Tấm – khung cửi ”Chim vàng anh Chiếc khung cửi - Tức - Ăn thịt chim - Đốt - Răn Cám : “ phơi áo ”- Vạch tội - đe dọa: “ Cót ca”* Hình thức hoá thân cuối cùng của cô Tấm: quả thị. Từ trong quả thị ấy, Tấm bước ra, càng xinh đẹp hơn xưa. 	- Đây là chi tiết phổ biến trong các truyện cổ tích thần kì Việt Nam (Sọ Dừa, Lấy vợ cóc)	- Thể hiện quan niệm mang tính tâm linh của người xưa: người có thể thành vật, vật có thể thành người. 	- Mang quan niệm của dân gian về một nội dung đẹp ẩn sau một hình thức bình thường, thậm chí là thô kệch.	═> Là chi tiết mang tính thẩm mĩ cao gắn với hình ảnh miếng trầu têm cánh phượng (kết nối Tấm và nhà vua) đã mang lại cho truyện một ý nghĩa nhân văn cao cả và một hương vị dân tộc đậm đà. 

File đính kèm:

  • ppttam cam. du thi.ppt