Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 1: Tổng quan văn học Việt Nam

2. Văn học viết

2.1 Khỏi niệm:

 Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.

2.2 Đặc trưng:

Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá nhân.

2.3 Các thành phần chủ yếu:

 + VH viết bằng chữ Hán.

 + VH viết bằng chữ Nôm.

 + VH viết bằng chữ quốc ngữ.

2.4 Hệ thống thể loại:

 

 

ppt13 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 1: Tổng quan văn học Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY Cễ GIÁO TRONG ĐOÀN THANH TRA VỀ DỰ GIỜ LỚP 10A3----------------Giỏo viờn : Nguyễn Thị Thỏi HàTổ Ngữ văn- Trường THPT Trần Nhõn TụngTiết 1: tổng quan văn học việt namI. Các bộ phận của nền VHVN:1. VH dân gian:1.1 Khỏi niệm: 	Là sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động.1.2 Đặc trưng: Tính tập thể. Tính truyền miệng. Tính thực hành (gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng).1.3 Vai trò: Giữ gìn, mài giũa và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Nuôi dưỡng tâm hồn nhân dân. Góp phần hình thành và phát triển VH viết.I. Các bộ phận của nền VHVN:2. Văn học viết2.1 Khỏi niệm: Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang dấu ấn của tác giả.2.2 Đặc trưng: Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn cá nhân.2.3 Các thành phần chủ yếu: 	+ VH viết bằng chữ Hán. 	+ VH viết bằng chữ Nôm. 	+ VH viết bằng chữ quốc ngữ.2.4 Hệ thống thể loại: 	I. Các bộ phận của nền VHVN:Kết luận:	Hai bộ phận VH dân gian và VH viết luôn có sự tác động qua lại. Khi tinh hoa của hai bộ phận văn học này kết tinh lại ở những cá tính sáng tạo, trong những điều kiện lịch sử nhất định đã hình thành các thiên tài VH (Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh,...).II. Các thời kì phát triển của nền VHVN:1. VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):II. Các thời kì phát triển của nền VHVN:VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):a. Văn học chữ Hỏn- Chữ Hán du nhập vào VN từ đầu công nguyên.VH viết VN thực sự hình thành vào thế kỉ X khi dân tộc ta giành được độc lập. - Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu: + Lí Thường Kiệt: Nam quốc sơn hà. + Trần Quốc Tuấn: Hịch tướng sĩ. + Nguyễn Trãi: Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập,... + Nguyễn Du: Độc Tiểu Thanh kí, Sở kiến hành,...II. Các thời kì phát triển của nền VHVN:VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):b. Văn học chữ Nụm- Chữ Nôm là loại chữ ghi âm tiếng Việt dựa trên cơ sở chữ Hán do người Việt sáng tạo ra từ thế kỉ XIII.- VH chữ Nôm:+ Ra đời vào thế kỉ XIII. + Phát triển ở thế kỉ XV (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Trãi- Quốc âm thi tập, Lê Thánh Tông- Hồng Đức quốc âm thi tập,...).+ Đạt đến đỉnh cao vào thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX (tác giả, tác phẩm tiêu biểu: Nguyễn Du- Truyện Kiều, Đoàn Thị Điểm- Chinh phụ ngâm, Thơ Nôm Hồ Xuân Hương,...)II. Các thời kì phát triển của nền VHVN:VH trung đại (Thời kì từ thế kỉ X-XIX):b. Văn học chữ Nụm-í nghĩa của chữ Nôm và VH chữ Nôm: + Chứng tỏ ý chí xây dựng một nền VH và văn hóa độc lập của dân tộc ta. + Ảnh hưởng sâu sắc từ VH dân gian nên VH chữ Nôm gần gũi và là tiếng nói tình cảm của nhân dân lao động. + Khẳng định những truyền thống lớn của VH dân tộc (CN yêu nước, tính hiện thực và CN nhân đạo).+ Phản ánh quá trình dân tộc hóa và dân chủ hóa của VH trung đại. Bài tập về nhà:Lập bảng so sánh VH dân gian và VH viết ?XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO TRONG ĐOÀN THANH TRA VÀ CÁC EM HỌC SINH.HẸN GẶP LẠI !

File đính kèm:

  • pptTiet_1_TONG_QUAN_VAN_HOC_VIET_NAM.ppt