Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 10: Văn bản

 

 

(1) Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất.

(2) Chị Dậu nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa.

(3) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp

 

ppt15 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 10: Văn bản, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
VĂN BẢN( TIẾT 10 ) Giữa cơ thể và môi trường có ảnh hưởng qua lại với nhau(1). Môi trường có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể(2). Chỉ cần so sánh những lá mọc trong các môi trường khác nhau là thấy rõ điều đó(3). Để thực hiện những nhiệm vụ thứ yếu hoặc do ảnh hưởng của môi trường, lá mọc trong không khí có thể biến thành tua cuốn như ở cây đậu Hà Lan, hay tua móc có gai bám vào trụ leo như ở cây mây(4). Ở những miền khô ráo, lá có thể biến thành gai để giảm bớt sự thoát hơi nước như ở cây xương rồng hay dày lên và chứa nhiều nước như ở cây lá bỏng(5).( Dẫn theo Tiếng Việt thực hành, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997)MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ SỐNGLuận đề(Câu 1)Luận điểm(Câu 2,3)Luận cứ(Câu 4,5)“Thuở nhỏ, Lê Quý Đôn là một đứa trẻ thông minh nhưng ngỗ ngược. Ngay khi đi học, Lê Quý Đôn đã có ý thức tìm tòi, phê phán, nghiên cứu những điểm phản khoa học thường được tôn sùng thời bấy giờ. Ông thường được tham gia bình văn cùng với những người lớn tuổi. Không ai dám coi thường “chú học trò nhãi ranh” học nhiều, biết rộng ấy”. (Theo Nguyễn Quang Ninh) “Anh ấy đã từng đi đánh trận ở nhiều nơi. Anh đã bị thương hai phát đạn. Một phát ở đùi. Một phát ở Đèo Khế”.Chưa hợp lý khi triển khai chủ đề Chưa mạch lạc.(1) Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội.(2) Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc.(3) Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”.(4) “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.(5) Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỷ niệm sâu nặng trong lòng người.Câu 1 Câu 3  Câu 5  Câu 2  Câu 4Câu 1 Câu 3  Câu 4  Câu 5  Câu 2(1) Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ương của Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. (3) Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Việt Bắc”. (5) Phần đầu bài thơ tái hiện một giai đoạn gian khổ, vẻ vang của cách mạng và kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc nay đã trở thành những kỷ niệm sâu nặng trong lòng người.(2) Phần sau nói lên sự gắn bó giữa miền ngược và miền xuôi trong một viễn cảnh hoà bình tươi sáng của đất nước và kết thúc bằng lời ngợi ca công ơn của Bác Hồ, của Đảng đối với dân tộc.(4) “Việt Bắc” là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là một tác phẩm xuất sắc của văn học Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.(1) Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất.(2) Chị Dậu nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa.(3) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp(3) Cai lệ tát vào mặt chị một cái đánh bốp(2) Chị Dậu nghiến hai hàm răng, túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửa. (1) Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng queo trên mặt đất.“Môi trường sống của loài người hiện nay đang bị huỷ hoại ngày càng nghiêm trọng”.Khí thải, rác thải từ nhà máy ô tô, từ sinh hoạt gây ô nhiễm không khí, đất nước, hiệu ứng nhà kính Rừng bị chặt phá, gây nên những thảm hoạ về thời tiết: thiên tai, lũ lụt. Thuốc trừ sâu, phân bón sử dụng không đúng quy định để lại dư lượng trong đất gây ô nhiễm nguồn nướcKhi viết xong văn bản, chúng ta cần sửa chữa và hoàn thiện văn bản. Một số lỗi thường gặp khi chúng ta tạo lập văn bản như: lạc chủ đề, thiếu hụt chủ đề, lỗi về liên kết câu “Thuý Kiều và Thuý Vân đều là con gái của ông bà Vương Viên ngoại (1). Nàng là một thiếu nữ tài sắc vẹn toàn, sống hoà thuận hạnh phúc với cha mẹ(2). Họ sống êm ấm dưới một mái nhà, cùng có những nét xinh đẹp tuyệt vời(3). Vẻ đẹp của Kiều hoa cũng phải ghen, liễu cũng phải hờn(4). Vân lại có nét đẹp đoan trang, thuỳ mị(5). Còn về tài thì nàng hơn hẳn Thuý Vân(6). Thế nhưng nàng đâu có được hưởng hạnh phúc(7)”. Văn bản là sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, gồm một hay nhiều câu, nhiều đoạn và có những đặc điểm cơ bản sau: + Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển khai chủ đề đó một cách trọn vẹn. + Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu mạch lạc. + Mỗi văn bản có dấu hiệu biểu hiện tính hoàn chỉnh về nội dung (thường mở đầu bằng một nhan đề và kết thúc bằng một hình thức thích hợp với từng loại văn bản). + Mỗi văn bản thường nhằm thực hiện một hay một số mục đích nhất định.

File đính kèm:

  • pptVan_ban_tiet_2_Ngu_van_10.ppt