Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 23: Tấm cám

 Phát triển ngày càng căng thẳng, quyết liệt. Từ mâu thuẫn trong gia đình phát triển thành xung đột mất/ còn mang tính xã hội. Kết thúc là chiến thắng của cái thiện, cái ác bị trừng trị.

 

*Tấm:

 Ngày càng trưởng thành hơn. Tấm đã hành động liên tiếp để chống lại kẻ thù đòi lại những gì đã bị mẹ con Cám cướp đi.

 

*Những yếu tố kỳ ảo:

 Thể hiện sự hoá thân của Tấm.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 728 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 23: Tấm cám, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
10TRƯỜNG THPT LÝ NHÂNChào mừng các thầy cô giáo tới dự giờ, thăm lớpLớp 10a10* Kieåm tra baøi cuõ: Truyện cổ tích Tấm Cám chủ yếu miêu tả mâu thuẫn, xung đột giữa các tuyến nhân vật nào? Mâu thuẫn, xung đột đó diễn ra qua mấy chặng? Ở chặng thứ nhất mâu thuẫn diễn biến ra sao? Mâu thuẫn ở chặng thứ nhất đã biến thành xung đột mất còn hay chưa?Đáp án: Giữa hai tuyến nhân vật: Tấm- đại diện cho cái thiện với mẹ con Cám- đại diện cho cái ác. Mâu thuẫn, xung đột trong tác phẩm diễn ra qua hai chặng. Diễn biến mâu thuẫn ở chặng thứ nhất: mâu thuẫn ngày càng phát triển xoay quanh những hơn thua về vật chất, tinh thần, sự ganh ghét của mẹ con Cám đối với Tấm nhưng chưa biến thành xung đột mất còn. Tiết 23TẤM CÁM(Tiết: 02)(Truyện cổ tích)TẤM CÁMI. Đọc - Hiểu khái quát. II. Đọc - hiểu văn bản.1. Mâu thuẫn, xung đột trong tác phẩm.2. Diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.a. Chặng thứ nhất: Thân phận và con đường đến với hạnh phúc của Tấm - cô gái nghèo, bất hạnh, mồ côi.b. Chặng thứ hai:Cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của Tấm.- Địa vị của Tấm: đã trở thành hoàng hậu.Nguyên nhân thúc đẩy mâu thuẫn phát triển: do lòng đố kị, độc ác, tham lam của mẹ con Cám.Nhóm 01: Phân tích diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám qua sự việc Tấm về quê ăn giỗ bố?Nhóm 02: Phân tích diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám qua sự việc Tấm hoá thành chim vàng anh? HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓMNhóm 03: Phân tích diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám qua sự việc Tấm hoá thành hai cây xoan đào và nhập hồn vào khung cửi?Nhóm 04: Phân tích diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám qua sự việc Tấm ẩn mình trong quả thị? HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM TẤM CÁMI. Đọc - Hiểu khái quát. II. Đọc - hiểu văn bản.2. Diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám.b. Chặng thứ hai:Cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của Tấm.* Diễn biến mâu thuẫn, xung đột:Sự việcTấmMẹ con CámDb mâu thuẫn, xung đột.Mục đích tranh đoạtChi tiết kì ảo, tiêu biểu.1, Tấm về quê ăn giỗ bố+ Trèo cau+ Chặt gốc cau giết Tấm+ Đưa Cám vào thế chị làm hoàng hậu.+ Bị mẹ con Cám giết chết, hoá thành chim vàng anh.Mâu thuẫn phát triển thành xung đột mất/ còn.Tranh đoạt địa vị xã hội+ Tấm trèo cau.+ Tấm hoá thành chim vàng anh.Sự việcTấmMẹ con CámDb mâu thuẫn, xung đột.Mục đích tranh đoạtChi tiết kì ảo, tiêu biểu.2,Tấm hoá thân thành chim vàng anh.+ Bay về cung vua: quấn quýt bên chồng, nhắc nhở Cám + Lo sợ+ Giết chết chim vàng anh+ Chim vàng anh bị giết, hoá thành cây xoan đào.Xung đột tiếp tục phát triển.Tranh đoạt địa vị xã hội và giá trị tinh thần.+ Câu nói của chim vàng anh nhắc nhở Cám.+ Tấm hoá thành cây xoan đào. Bắt đầu Cuộc đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của mình.Sự việcTấmMẹ con CámDb mâu thuẫn, xung đột.Mục đích tranh đoạtChi tiết kì ảo, tiêu biểu.3,Tấm hoá thân thành hai cây xoan đào và nhập hồn vào chiếc khung cửi.+ Cây xoan đào chỉ che bóng mát cho vua + Ghen tứcchặt cây xoan đào, đóng khung cửi.+ Hồn nhập vào khung cửi, nguyền rủa Cám Tuyên chiến trực tiếp với kẻ thù ngày càng dữ dội hơn đòi lại những gì đã mất.+ Sợ hãi, đốt khung cửi, đổ tro cách xa hoàng cung. tình yêu của Tấm dành cho vua.Xung đột tiếp tục phát triểnTranh đoạt địa vị xã hội và giá trị tinh thầnTiếng kêu của khung cửiSự việcTấmMẹ con CámDb mâu thuẫn, xung đột.Mục đích tranh đoạtChi tiết kì ảo, tiêu biểu.4,Tấm ẩn mình trong quả thị+ Khung cửi bị đốt, tấm ẩn mình trong quả thị. Tìm lại được hạnh phúc của mình. + Nhờ miếng trầu cánh phượng được gặp lại vua, trở lại hoàng cung+ Sợ hãi.+ Bị trừng phạt đích đáng. + Ngày ngày từ quả thị bước ra trở lại làm người “xinh đẹp hơn xưa” giúp bà lão tốt bụng dọn dẹp nhà cửa...Xung đột phát triển lên đến đỉnh điểmTranh đoạt địa vị xã hội +Tấm từ quả thị bước ra.+Miếng trầu cánh phượng.+ Sự trả thù của Tấm.TẤM CÁM=> Nhận xét:HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM Nhóm 01: Thông qua những yếu tố vừa phân tích, anh (chị) có nhận xét gì về diễn biến của mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám trong chặng thứ hai này?Nhóm 01: 	Thông qua những yếu tố vừa phân tích, anh (chị) có nhận xét gì về diễn biến của mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám trong chặng thứ hai này?Nhóm 02: 	Khi phân tích truyện Tấm Cám, có người cho rằng: so với chặng thứ nhất, ở chặng thứ hai, Tấm đã ngày một trưởng thành hơn. Anh (chị) có đồng ý với ý kiến đó hay không? Giải thích.HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM Nhóm 03: 	Theo anh(chị) những yếu tố kỳ ảo trong phần này của tác phẩm tập trung thể hiện điều gì? Tấm đã hoá thân mấy lần?Ý nghĩa sự hoá thân của Tấm?Nhóm 04:	“So với chặng thứ nhất, ở chặng thứ hai, mẹ con Cám ngày càng độc ác hơn”. Nhận xét đó đúng hay sai? Chứng minh? Thông qua cái chết của mẹ con mụ dì ghẻ, nhân dân ta muốn khẳng định điều gì?=> Nhận xét: Phát triển ngày càng căng thẳng, quyết liệt. Từ mâu thuẫn trong gia đình phát triển thành xung đột mất/ còn mang tính xã hội. Kết thúc là chiến thắng của cái thiện, cái ác bị trừng trị.*Tấm: Ngày càng trưởng thành hơn. Tấm đã hành động liên tiếp để chống lại kẻ thù đòi lại những gì đã bị mẹ con Cám cướp đi.*Những yếu tố kỳ ảo: Thể hiện sự hoá thân của Tấm. TẤM CÁM*Diễn biến mâu thuẫn, xung đột:=> Nhận xét: + Thể hiện sức sống mãnh liệt của Tấm. + Nhân dân ta muốn khẳng định sức sống mãnh liệt của con người, của cái thiện. Con người sẽ không chịu khuất phục, đầu hàng cái ác, cái xấu mà sẽ chiến đấu với chúng đến cùng để bảo vệ công lí.*Mẹ con Cám: + Ngày càng tàn nhẫn, độc ác. (Hết lần này đến lần khác rắp tâm tiêu diệt Tấm) + Bị trừng trị đích đáng. (Cám bị Tấm lừa... mụ dì ghẻ...)TẤM CÁM*Ý nghĩa sự hoá thân của Tấm:=> Nhận xét:*Hành động trả thù của Tấm: + Tấm là nhân vật do dân gian sáng tạo nên để hiện thực hoá triết lí nhân sinh “Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”, thay mặt cái thiện trừng trị cái ác, thực hiện công lí theo quan điểm của nhân dân. + Việc để Tấm giết chết mẹ con Cám là nguyện vọng, ước mơ của nhân dân lao động, mong muốn cái ác phải bị trừng trị tận gốc. Vì vậy, trong quan điểm của tác tác giả dân gian, hành động của Tấm không phải là hành động độc ác, thậm chí là cần thiết đối với Cám, tức kẻ ác cần bị trừng trị đích đáng. Hợp lí, đích đáng, không làm mất đi vẻ đẹp của Tấm.Về hành động trả thù của Tấm, có học sinh cho rằng: “Với hành động ấy, cô Tấm không hiền như chúng ta vẫn nghĩ. Đó là hành động giết người trả thù cũng độc ác không kém hành động giết hại Tấm của mẹ con Cám”. Anh chị có đồng tình với suy nghĩ của học sinh đó hay không? Vì sao?HỌC SINH THẢO LUẬN TẬP THỂTẤM CÁM“Phải để cô Tấm trừng phạt Cám như vậy mới chân thựcNếu Tấm để mẹ con mụ dì ghẻ sống thì chúng sẽ không để cô sống. Việc Tấm giết Cám và mụ dì ghẻ không hề làm giảm đạo đức của côCô Tấm giết mẹ con mụ dì ghẻ là hợp lí, hợp tình và hình tượng cô gái đó sẽ kém phần đẹp nếu tác giả dân gian để cho cô có thái độ nhu nhược hoặc thoả hiệp với kẻ thù gian ác. Tuy vậy, cô Tấm sẽ còn đẹp hơn nữa nếu cô không dùng những hình thức tàn khốc để trừng trị bọn gian ác”	(GS Đinh Gia Khánh) 3. TỔNG KẾTNhóm 01: 	Truyện cổ tích Tấm Cám phản ánh mâu thuẫn, xung đột trong gia đình hay ngoài xã hội? Theo anh (chị), ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn, xung đột trong tác phẩm là gì?Nhóm 02: 	Kết thúc có hậu được xem là biểu hiện cao nhất của ước mơ. Theo anh(chị), xã hội mà nhân dân ta ước mơ qua tác phẩm này là một xã hội như thế nào?HỌC SINH THẢO LUẬN THEO NHÓM Nhóm 03+ 04:	Khi phân tích tác phẩm này có ý kiến cho rằng: Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại cổ tích, nhất là cổ tích thần kì”. Anh (chị) có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?3. TỔNG KẾT:a. Về giá trị nội dung:- Xoay quanh mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, truyện đã phản ánh mâu thuẫn và xung đột trong gia đình phụ quyền thời cổ (dì ghẻ - con chồng), đó cũng là cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.- Ý nghĩa xã hội của mâu thuẫn, xung đột: ca ngợi sức sống mãnh liệt của con người, sự chiến thắng của cái thiện trước cái ác. - Thông qua tác phẩm, nhân dân ta thể hiện mơ ước về một xã hội công bằng, ở đó công lí được thực hiện. Tức là người lao động chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng sẽ được hưởng hạnh phúc; Kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị đích đáng. 3. TỔNG KẾT:b. Về giá trị nghệ thuật:- Cốt truyện li kì, hấp dẫn với sự tham gia của nhiều yếu tố kì ảo như: nhân vật thần kì, vật thần kì, sự biến hoá thần kì.- Cốt truyện thể hiện một lối kết cấu quen thuộc đã thành mô típ của thể loại truyện cổ tích: kiểu nhân vật mồ côi, nghèo khó, bất hạnh trải qua nhiều khó khăn, hoạn nạn, cuối cùng được hưởng hạnh phúc.Tấm Cám rất tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thể loại truyện cổ tích thần kì.Câu hỏi Câu 01: Thông qua diễn biến mâu thuẫn, xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám, anh (chị) có suy nghĩ như thế nào về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác?	Câu hỏi Câu 02: Miêu tả sự chuyển biến của nhân vật Tấm từ một cô gái yếu đuối, thụ động thành một cô gái ngày càng mạnh mẽ, hành động liên tiếp, kiên quyết đấu tranh giành sự sống và hạnh phúc cho mình, ông cha ta đã để lại chân lí về cuộc sống cho con cháu muôn đời. Theo anh (chị), chân lí ấy là gì?Xin cảm ơn sự theo dõi của quý thầy cô giáo và các em!Lời của TấmDịu dàng là thế Tấm ơiMà sao em phải thiệt thòi, vì sao?Phận nghèo hôm sớm dãi dầuHoá bao nhiêu kiếp, ngọt ngào, đa đoanNgười ngoan ở với người gianDẫu hiền như Bụt cũng tan nát lòngTin em, em cướp mất chồngĐành làm quả thị thơm cùng nước nonTưởng rằng yên phận làm conMiếng trầu cánh phượng vẫn còn thơm môiDịu dàng cũng bấy nhiêu thôiNào ai có mấy cuộc đời cho nhauMột lần chết mấy lần đauCũng là xá tội cho nhau một lầnGai hồng giữ lấy hoa hồngLại ngồi giặt áo cho chồng như xưa	 (Ánh Tuyết)

File đính kèm:

  • pptTam_Cam_2.ppt