Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão)

Khẳng định lí tưởng cao đẹp của người anh hùng: làm trai là để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời mà trước hết là phải phụng sự đất nước. Chớ laứm trai coồ vuừ con ngửụứi tửứ boỷ loỏi soỏng taàm thửụứng, ớch kyỷ saỹn saứng hy sinh cho Toồ quoỏc. Cho neõn , chớ laứm trai coự noọi dung tớch cửùc vaứ coự taực duùng to lụựn trong vieọc coồ vuừ, khớch leọ tinh thaàn yeõu nửụực cho moùi theỏ heọ.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Đọc văn Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tieỏt 37- ủoùc vaờnToỷ loứng ( Phaùm Nguừ Laừo). 1 Tác giả Phạm Ngũ Lão-Phạm Ngũ Lão (1255-1320),quê Hưng Yên, thuộc tầng lớp bình dân, được Hưng Đạo vương tin dùng gả con gái nuôi cho.-Làm quan cho nhà Trần, tước Quan nội hầu, có công lớn trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông. -Là người văn võ toàn tài, thích đọc sách, ngâm thơ.Tác phẩm còn lại 2 bài thơ: “Tỏ lòng”và “Viếng thượng quốc công Hưng Đạo Đại vương”I.Tìm hiểu chung:2/ Hoứan caỷnh saựng taực baứi thụ : - Baứi thụ ra ủụứi trong khoõng khớ quyeỏt chieỏn, quyeỏt thaộng cuỷa quaõn daõn nhaứ Traàn choỏng quaõn Xaõm lửụùc Nguyeõn Moõng laàn thửự 2.II/ ẹoùc hieồu : 1. ẹoùc baứi thụ vaứ tỡm hieồu nghúa cuỷa tửứ khoự: - ẹoùc baứi thụ ( caỷ phieõn aõm vaứ dũch nghúa, dũch thụ ). Chuự yự ủoùc dieón caỷm theồ hieọn gioùng thụ haứo saỷng , tửù tin, taõm huyeỏt , maùnh meừ mang “haứo khớ ẹoõng A”. - Caực tửứ khoự coự chuự giaỷi : Nam tửỷ, coõng danh, Vuừ haàu, tam quaõn, nuoỏt troõi traõu2.Tìm hiểu bài thơa. Hai câu đầu:- Vẻ đẹp người tráng sĩ đời Trần: “múa giáo non sông trải mấy thu”*Tư thế: thể hiện qua hành động:”múa giáo”. Dịch “hoành sóc” thành “múa giáo” chưa lột tả được hết tư thế của người tráng sĩ đời Trần.+Múa giáo nghiêng về thể hiện động tác biểu diễn. +hoành sóc(cầm ngang ngọn giáo) gợi thế chủ động, vững vàng tư thế chiến đấu đồng thời thể hiện dáng vẻ khoẻ khoắn, hiên ngang lẫm liệt. *Tầm vóc: người tráng sĩ hiện lên trong không gian: “ non sông”(nguyên tác: “giang sơn”), thời gian “mấy thu”(nguyên tác “kỉ thâu”)- những hình ảnh đo dộ dài đất nước và độ dày lịch sử chống Nguyên Mông. Người anh hùng đời Trần được đo bằng không gian đất nước và thời gian lịch sử giữ nước, làm nổi bật tầm vóc lớn lao, kì vĩ và ý thức trách nhiệm cao cả: cầm giáo bảo vệ non sông.câu thơ dịch chưa lột tả được hết ý của nguyên tác: “ba quân sức mạnh như hổ báo, khí thế nuốt trôi trâu”. Nghệ thuật so sánh, bút pháp phóng đại đã thể hiện sức mạnh, khí thế dũng mãnh của đội nhà Trần trong tư thế sẵn sàng lăn xả vào quân giặc.Vẻ đẹp Quân đội nhà Trần “Ba quân hùng khí át sao Ngưu”Như vậy, hai câu đầu đã tạc tượng hìh ảnh người tráng sĩ trong tư thế hiên ngang nổi trội giữa ba quân. Người tráng sĩ oai hùng tạo nên khí thế ngất trời của ba quân đồng thời khí thế ba quân làm cho hình ảnh tráng sĩ thêm lộng lẫy, vẻ đẹp cá nhân hoà chung vào vẻ đẹp dân tộc tạo nên bức tranh kì vĩ về quân đội nhà Trần, làm nổi bật sức mạnh vũ bão của hào khí Đông A.- Chí làm trai: làm trai phải trả xong nợ công danh: +nghĩa rộng: - phải lập công: để lại sự nghiệp. - phải lập danh: để lại tiếng thơm +nghĩa hẹp: chưa hoàn thành nghĩa vụ với đất nước.Khẳng định lí tưởng cao đẹp của người anh hùng: làm trai là để lại sự nghiệp và tiếng thơm cho đời mà trước hết là phải phụng sự đất nước. Chớ laứm trai coồ vuừ con ngửụứi tửứ boỷ loỏi soỏng taàm thửụứng, ớch kyỷ saỹn saứng hy sinh cho Toồ quoỏc. Cho neõn , chớ laứm trai coự noọi dung tớch cửùc vaứ coự taực duùng to lụựn trong vieọc coồ vuừ, khớch leọ tinh thaàn yeõu nửụực cho moùi theỏ heọ.b. Hai caõu sau: taõm sửù vaứ hoaứi baừo cuỷa nhaứ thụ.ỷ (caựi Chớ vaứ caựi Taõm cuỷa ngửụứi laứm trai) -> Tác giả “ Thẹn” vì chưa có tài mưu lược lớn như Vũ Hầu( Gia Cát Lượng ) đời Hán để trừ giặc cứu nước. Đây là niềm mơ ước và tự hào về những chiến công hiển hách có thể sánh ngang tầm sự nghiệp của Vũ Hỗu -> “ Thẹn” thể hiện cái “Tâm” của một con người có nhân cách cao đẹp. Xưa nay những người có nhân cách cao đẹp vẫn thường mang trong mình nỗi “Thẹn”. Nỗi “ Thẹn” không làm cho con người thấp bé đi mà nâng cao nhân cách con ngườiTóm lại, hai câu thơ đã thể hiện sâu sắc vẻ đẹp tâm hồn của vị dũng tướng thời Trần. Đó chính là tinh thần gánh vác trọng trách, ý thức trách nhiệm to lớn với non sông xã tắc, là tấm lòng tận trung báo quốc, luôn đau đáu khát vọng lập công danh ,đền nợ nước. Đó cũng là lí tưởng sống cao đẹp của con người thời đại Đông A.- Cái tâm của tác giả được thể hiện qua nỗi thẹnIII. Tổng kết:1. Nội dung: Bài thơ đã khắc hoạ thành công vẻ đẹp của người anh hùng thời loạn với sức mạnh lớn lao và lòng yêu nước cao cả, qua đó làm sống dậy khí thế chiến đấu của thời đại nhà Trần, làm nổi bật hào khí Đông A.2. Nghệ thuật:- Lời thơ ngắn gọn, hám súc.-Hỡnh tửụùng thụ laừng maùn, kyứ vú, lụựn lao, hoứanh traựng.=> goựp phaàn theồ hieọn veỷ ủeùp maùnh meừ vaứ cao caỷ cuỷa moọt taõm hoàn coự lyự tửụỷng laọp coõng danh cho ủaỏt nửụực

File đính kèm:

  • ppttiet_37to_long.ppt