Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Tỏ lòng (thuật hoài) Phạm Ngũ Lão

Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu,

Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.”

> Bảo vệ sự bình yên của đất nước

 

ppt27 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 37: Tỏ lòng (thuật hoài) Phạm Ngũ Lão, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phạm Ngũ LãoTỏ lịng(thuật hồi)Phạm Ngũ LãoTiết:37Kiểm tra bài cũTrình bày những nội dung chính trong văn học từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX Nét chính về tác giả Phạm Ngũ Lão?TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả – tác phẩm:- Phạm Ngũ Lão ( 1255 – 1320) ở Hưng Yên, Cã c«ng lín trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n Nguyªn - M«ng. Lµm quan cho nhµ TrÇn. TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoI.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả – tác phẩm:ThÝch ®äc s¸ch, ng©m th¬. -> V¨n vâ song toµn. S¸ng t¸c: + ThuËt hoµi và ViÕng Th­ỵng t­íng quèc c«ng H­ng §¹o §¹i V­¬ngHoàn cảnh sáng tác bài thơ?I.TÌM HIỂU CHUNG:1. Tác giả – tác phẩm:2. Bài thơ “ Tỏ lòng”: a. Hoàn cảnh sáng tác:TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ Lãobài thơ ra đời ( vào khoảng) trongcuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ 2 ( 1285)II. §äc - hiĨu:Hoµnh sãc giang s¬n kh¸p kØ thu,Tam qu©n t× hỉ khÝ th«n ng­u.Nam nhi vÞ liƠu c«ng danh tr¸i,Tu thÝnh nh©n gian thuyÕt Vị hÇu. Phiªn ©mMĩa gi¸o non s«ng tr¶i mÊy thu,Ba qu©n khÝ m¹nh nuèt tr«i tr©u.C«ng danh nam tư cßn v­¬ng nỵ,Luèng thĐn tai nghe chuyƯn Vị hÇu.Nguyªn t¸cDÞch th¬TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ Lãoa.Nhan ®Ị:- ThuËt: KĨ, bµy tá- Hoµi : Nçi lßngBµy tá nçi lßngChđ thĨ tr÷ t×nh: lµ t¸c gi¶c) Bè cơc: 2 phÇn2 c©u ®Çu2 c©u cuèi1.Nhan đề-ThĨ lo¹i:b.ThĨ lo¹i: +ThÊt ng«n tø tuyƯtTỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoHình tượng người trai thời Trần hiện lên như thế nào?II. ĐỌC – HIỂU:1. Hình tượng con người và quân đội nhà TrầnĐộng từ “hoành sóc” :tư thế hiên ngang vững mạnh, cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sơng đất nước.TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ Lão“Hoành sóc giang sơn cáp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.” => Bảo vệ sự bình yên của đất nướcII. Đọc – hiểu: - Kháp kỉ thu:mấy năm rồi  Người tráng sĩ với tư thế oai phong , lẫm liệt, cầm gươm ra trận , mang tầm vĩc vũ trụ lớn lao kì vĩ .Tam quân : quân đội nhà Trần  sức mạnh dân tộc . -Khí thơn ngưu : Khí thế hùng dũng nuốt trơi trâuNT: so sánh + cường điệu + nhịp thơ 4/3 + âm hưởng hào hùng1. Hình tượng con người và quân đội nhà TrầnTỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoSức mạnh khí thế quyết chiến , quyết thắng của quân dân nhà Trần (cộng đồng dân tộc) . Vẻ đẹp hào hùng của con người và thời đại nhà Trần . Hai câu đầu thể hiện niềm tự hào, niềm tin vào sức mạnh ba quân, sự đồng lòng tướng sĩ báo hiệu chiến thắng lẫy lừng của dân tộc.TỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoKhí thế mạnh nuốt trôi trâu	Tác giả quan niệm người con trai sống phải như thế nào?“Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.”Làm trai phải có sự nghiệp : Lập công ; giương danh, để lại tiếng thơm cho đời, coi đó lànghĩa vụThẹn:vì thấy mình chưa bằng Gia Cát Lượng, vì chưa trả xong nợ nước.II. Đọc – hiểu:1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần2. Nỗi lòng của tác giảTỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoQuan niệm chí làm trai  quan niệm nhân sinh tích cực, lí tưởng sống của trang nam nhi thời phong kiến. Khát vọng lập cơng danh trả nợ nướcNhân cách cao đẹp của Phạm Ngũ Lão.Cách nĩi khiêm tốn của một người cĩ ý thức.Đặc sắc nghệ thuậtIV. Tổng kết(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoTỎ LỊNG(Thuật hoài)Phạm Ngũ LãoII. Đọc – hiểu1. Hình tượng con người và quân đội nhà Trần2. Nỗi lòng của tác giảIII. Ghi nhớ:Sgk1.Nghệ thuật:-Hình ảnh thơ hồnh tráng, thích hợp với việc tái hiện khí thế hào hùng của thời đại và tầm vĩc, chí hướng của người anh hùng.- Hµo khÝ §«ng A: + Tinh thÇn quyÕt chiÕn quyÕt th¾ng + Kh«ng khÝ oai hïng hµo s¶ng 1.Nghệ thuât:-Ngơn ngữ cơ động hàm súc, cĩ sự dồn nén cao độ về cảm xúc.Ý nghĩa văn bản?2.Ý nghĩa văn bản:Bài thơ thể hiện lí tưởng cao cả của vị danh tướng Phạm Ngũ Lão, khắc ghi dấu ấn đáng tự hào về mơt thời kì oanh liệt, hào hùng của lịch sử dân tộc.

File đính kèm:

  • pptTo_long.ppt
Bài giảng liên quan