Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 43: Cảnh ngày hè

Câu 3. Vẻ đẹp nghẹ thuật của bài thơ là gì?

 A. Tả cảnh ngụ tình,

 B. Sử dụng từ láy

 C. Các cặp đối chỉnh tề,

 D. Cả A, B và C.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 43: Cảnh ngày hè, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giáo án Môn ngữ vănLớp 10, Ban cơ bảnđọc văn:cảnh ngày hènguyễn trãi( Bảo kính cảnh giới- bài 43)(1380-1442)Phần tiểu dẫn trình bày mấy nội dung? Nêu khái quát các nội dung chính?I. Đọc hiểu khái quát1. Tiểu dẫn.Quốc âm thi tập.Là tập thơ sớm nhất hiện còn, gồm 254 bài.Đã mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt Nội dung: Phản ánh vẻ đẹp con người Nguyễn Trãi-Người anh hùng với lý tưởng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.-Nhà thơ với tình yêu thiên nhiên, quê hương, con người, cuộc sống. Nghệ thuật: -Thể thất ngôn Đường luật của Trung Quốc-Sử dụng thuần thục, linh hoạt như một thể thơ dân tộc.I. Đọc hiểu khái quát1. Tiểu dẫn.B. Bố cục : Được chia làm 4 phầnVô đề Môn thì lệnh ( Thời tiết)Môn hoa mộc ( Cây cỏ)- Môn cầm thú ( Thú vật).Phần Vô đề bao gồm những bài không có tựa đề, được sắp xếp thành một số mục: Ngôn chí ( nói lên chí hướng) Mạn thuật ( Kể một cách tản mạn) Tự thán ( Tự than) Tự thuật ( Tự nói về mình) Bảo kính cảnh giới ( Gương báu răn mình).Mục Bảo kính cảnh giới có 61 bài ( chiếm gần 1/4 tập thơ), Cảnh Ngày hè là bài số 43.Đọc hiểu khái quát 1. Tiểu dẫn Đọc bài thơ. 2. Đọc và giải nghĩa từ khóB. Giải nghĩa từ khó: RồiNhững lúc rảnh rỗi Hoè lục Màu xanh của cây hòe Tán rợp giươngTán giương lên che rợp Thức Màu vẻ, dáng vẻ Tiễn mùi hươngNgát mùi hương Lầu tịch dươngLầu lúc mặt trời sắp lặn Ngu cầmĐàn của vua Ngu Thuấn Dẽ cóLẽ ra nên cóCảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì?Cảnh ngày hè 	Nguyễn trãiRồi hóng mát thuở ngày trường, Hòe lục đùn đùn tán rợp giương.Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.Lao xao chợ cá làng ngư phủ,Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,Dân giàu đủ khắp đòi phương. Cảm hứng chủ đạo: Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời cũng bộc lộ khát vọng của tác giả về một cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.I. Đọc hiểu khái quátII. Đọc hiểu chi tiết Cảnh ngày hè Nguyễn trãiVới bài thơ này, chúng ta có thể tìm hiểu theo hình thức nào?1. 1. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên, cuộc sống. Nhóm 1 Nhóm 2Cảnh ngày hè được Nguyễn Trãi miêu tả bằng những màu sắc, âm thanh nào?Trong bài có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào? Những động từ đó diễn tả cảnh ngày hè ra sao?Những màu sắc, âm thanh của cảnh ngày hè:Màu xanh của lá hòe che bóng mát. Màu đỏ của hoa lựu bên hiên nhà. Màu hồng của sen trong ao.Tiếng lao xao vọng lại từ làng chài lưới. Tiếng ve kêu như tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn. Bức tranh sinh động bởi sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm thanh, cảnh vật và con người. Những động từ trạng thái ngày hè:Đùn đùn Giương Phun Đó là các động từ thể hiện sự dồn nén, thôi thúc tự bên trong, như đang ứa căng, đang tràn đầy, không kìm lại được, khiến bức tranh ngày hè tràn đầy sức sống.Em có nhận xét gì về bức tranh ngày hè? Từ bức tranh ấy ta cảm nhận gì về tâm hồn Nguyễn Trãi?Đây là một bức tranh thiên nhiên sinh động và đầy sức sống. Bức tranh ấy thể hiện sự giao cảm mạnh mẽ nhưng tinh tế của tác giả với cảnh vật.	 Thi nhân đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và bằng cả sự liên tưởng.	2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn TrãiĐọc lại câu thơ đầu và giải thích nghĩa của từ rồia. Tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời và yêu cuộc sống.Rồi: thời gian rảnh rỗi, tâm hồn thư thái thanh thản.Thực tế Nguyễn Trãi có nhàn rỗi? Hay đó chỉ là cách nói?Đó chỉ là cách nói. Những lúc nhàn rỗi như thế trong đời Nguyễn Trãi không nhiều. Ngay khi vế sống ở Côn Sơn, nhà thơ cũng chẳng khi nào nhàn “thân”, rỗi “tâm” bởi vẫn lo lắng chuyện đời.Vì sao cảnh ngày hè được Nguyễn Trãi cảm nhận tươi đẹp và sinh động như vậy?- Rõ ràng, khi viết bài thơ này là những lúc nhàn rỗi hiếm hoi của Nguyễn Trãi. Lúc này tâm hồn nhà thơ thanh thản, thư thái, do đó thiên nhiên qua cảm xúc của nhà thơ cũng trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức sống.- Cảnh Vật thanh bình yên vui bởi sự thanh thản Trong tâm hồn tác giả b. Tấm lòng ưu ái với dân với nướcHai câu kết diễn tả nội dung gì?Khát vọng , mong mỏi da diếtcủa Nguyễn Trãi về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. Nhà thơ mong mỏi có được đàn của vua Thuấn để đàn một khúc Nam phong Tình cảm tha thiết của Nguyễn Trãi đối với dân với nướcMong ước về cuộc sống no đủ theo Nguyễn Trãi phải như thế nào?Mong dân được ấm no, hạnh phúc( “dân giàu đủ”), nhưng phải là ấm no, hạnh phúccho mọi người, mọi nơi(“” khắp đòi phương”).Đọc hiểu khái quátĐọc hiểu chi tiếtcảnh ngày hènguyễn trãiIII. Tổng kết. 1.Giá trị nội dungVẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ là gì?Vẻ đẹp thiên nhiên: Bức tranh đời thường, giảm dị, thanh bình, tràn đầy sức sống.Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi: Yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống, trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng canh cánh bên lòng nỗi niềm ưu ái với dân với nước.2. Giá trị nghệ thuậtNhững nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?Ngôn ngữ giản dị, gần gũi đời sống. Hình ảnh quen thuộc nhưng cũng rất đặc trưng Cách ngắt nhịp 3/3 ở câu cuối tạo sự khỏe khoắn, mạnh mẽ, lạc quan như chính tâm hồn tác giả. Đặc biệt, sử dụng câu lục ngôn ( 6 chữ) ở câu 1và câu 8 đã tạo được sự cân đối, chặt chẽ cho bài thơ Ngoài ra câu lục ở dòng cuối đã thể hiện được sự dồn nén cảm xúc của cả bài thơIV. Củng cố, dặn dò.1. Củng cố.Chọn đáp án đúng cho các câu hỏi sau:Câu 1. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì: A.Lòng yêu thiên nhiên, B. Lòng yêu đời, yêu cuộc sống, C.Khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân. D.Khát vọng cống hiến cho dân, cho nước.CCâu2. Nhà thơ cảm nhận cuộc sống bằng những giác quan nào? A.Thính giác, vị giác, thị giác, B. Thị giác, khứu giác, xúc giác, C. Thị giác, khứu giác, thính giác. D. Thính giác, xúc giác, vị giác.CCâu 3. Vẻ đẹp nghẹ thuật của bài thơ là gì? A. Tả cảnh ngụ tình, B. Sử dụng từ láy C. Các cặp đối chỉnh tề, D. Cả A, B và C.DXin chân thành cám ơnQuý thầy cô và các em

File đính kèm:

  • pptTiet_38_Canh_ngay_he.ppt
Bài giảng liên quan