Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

-Dựa vào từ ngữ chỉ tình cảm: “nhớ”, “đợi”, “lỗi hẹn hò”.
-Dựa vào thực tế: Thuyền, con đò là những vật di chuyển nên được ví với chàng trai; bến nước con đò là những vật cố định nên được ví với cô gái.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 45: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
	Tiết 45:THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ 	ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤTổ Ngữ vănTrường THPT Krông AnaẨN DỤThế nào là ẩn dụ?Hãy thử lấy một ví dụ.Ẩn dụ là so sánh ngầm, tức là rút gọn vế được so sánh. Ẩn dụ dựa trên hoạt động liên tưởng tương đồng. VD: Ai đi đâu đấy hỡi ai,Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm.Trúc: chỉ người con trai (dựa trên sự giống nhau về vẻ cứng cỏi, vững chãi của hai đối tượng)Mai: chỉ người con gái (dựa trên sự giống nhau về vẻ mảnh mai, đẹp đẽ của hai đối tượng)Bài 1:-Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.-Trăm năm đành lỗi hẹn hòCây đa bến cũ con đò khác đưa.Nêu ý nghĩa ẩn dụ của những hình ảnh: thuyền-bến, cây đa, bến cũ- con đò.Hãy thay thế các từ ngữ nói trên bằng những từ ngữ khác cùng chỉ một đối tượng.Chàng ơi có nhớ thiếp chăngThiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng .-Thuyền,con đò : chỉ chàng trai-cây đa,bến nước: chỉ cô gáiTheo em, khi thay như vậy, ý nghĩa nào của các hình ảnh ẩn dụ trên sẽ không được thể hiện? Hơn nữa, sự kín đáo, tế nhị, giàu hình ảnh của lời cô gái sẽ không còn.-Thuyền,con đò : chỉ người đi xa- cây đa,bến nước: chỉ người ở lại, người chờ đợib. Thuyền, bến (câu 1) và cây đa bến cũ, con đò (câu 2) có gì khác nhau?Nếu câu 1 còn là sự băn khoăn về sự chung thủy của người đi xa (thuyền) thì câu 2 đã là sự trách móc người bạc nghĩa (con đò) Làm thế nào để hiểu đúng nội dung hàm ẩn trong hai câu đó?-Dựa vào từ ngữ chỉ tình cảm: “nhớ”, “đợi”, “lỗi hẹn hò”.-Dựa vào thực tế: Thuyền, con đò là những vật di chuyển nên được ví với chàng trai; bến nước con đò là những vật cố định nên được ví với cô gái.Câu 2: Tìm và phân tích phép ẩn dụ 	trong những đoạn trích sau:(1) Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đơm bôngLửa lựu lập lòe: Dựa trên sự tương đồng về màu sắc (đỏ rực) giữa lửa và hoa lựu, tạo nên cách miêu tả sinh động, gợi cảm.(2) Vứt đi những thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày ra sự phè phỡn thỏa thuê hay cay đắng chất độc của bệnh tật, quanh quẩn vài tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại. Chúng ta muốn có những tiểu thuyết , những câu thơ thay đổi được cả cuộc đời người đọc- làm thành người, đẩy chúng ta lên một sự sống trước kia chỉ đứng nhìn xa thấp thoáng.thứ tình cảm yếu đuối, nghèo nàn- tình cảm gầy gò của cá nhân co rúm lại:loại văn nghệ có hại cho cuộc đời, không lành mạnh, trong sáng- cay đắng chất độc của bệnh tật:loại văn chương bề ngoài hấp dẫn nhưng không bổ ích, không có giá trị.-Thứ văn nghệ ngòn ngọt: Qua các bài tập nói trên, em hãy rút ra nhận định về tác dụng của ẩn dụ?Ẩn dụ tạo nên cách diễn đạt sinh động, kín đáo, tinh tế, giàu hình ảnh, gợi cảm.II. HOÁN DỤThế nào là hoán dụ? Lấy thử một ví dụ về hoán dụHoán dụ là lấy từ ngữ chỉ sự vật A để chỉ sự vật B dựa trên mối quan hệ gần gũi giữa chúng. Cơ sở của hoán dụ là hoạt động liên tượng tiếp cận.VD: Áo chàm đưa buổi phân lyCầm tay nhau biết nói gì hôm nay.Áo chàm: chỉ người dân Việt Bắc (áo chàm là trang phục đặc trưng của người dân Việt Bắc)	Bài 1:(1) Đầu xanh có tội tình gì,Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.(2) Áo nâu liền với áo xanhNông thôn liền với thị thành đứng lên.a.Ở đây, tác giả dùng những từ chỉ bộ phận cơ thể để chỉ con người.chỉ người con gái đẹp. Trong ngữ cảnh “Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” thì từ này chỉ người con gái chịu thân phận làm gái lầu xanh.-Má hồng: chỉ người tuổi còn trẻ, đang độ thanh xuân.–Đầu xanh:Nếu thay từ “đầu xanh” , “má hồng” bằng từ ngữ đồng nghĩa trên có được không? Vì sao?-Không nên, vì như thế cách nói giàu hình ảnh, gợi cảm không còn nữa. Tình cảm xót xa, cay đắng của nhân vật không được thể hiện rõ.	Ở đây, Tố Hữu dùng những từ chỉ trang phục đặc trưng để chỉ con người.(căn cứ vào thời điểm cụ thể: cách mạng tháng Tám mà tác giả đang nói đến, trong nhiều trường hợp khác, “áo xanh” có thể chỉ người trí thức, thư sinh hay văn sĩvd: Tả Kim Trọng:“Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời”)chỉ người công nhân-Áo xanh:chỉ người nông dân-Áo nâu:b. Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của đối tượng đó?Muốn hiểu đúng một một đối tượng khi nhà thơ thay đổi tên gọi của nó trong phép hoán dụ, cần liên tưởng tên gọi được thay thế với những đối tượng có mối liên quan với chúng, đồng thời phải căn cứ vào ngữ cảnh.Bài 3a. Ẩn dụ: Hãy tìm thêm...Lửa căm thù sục sôi (Lửa)Sức nóng, sự sôi sục ->Chim họa mi của lớp tachim họa mi,chim vàng anh..(Bạn HS)Hát hay->Hãy thử liên tưởng tới những đối tượng có cùng tính chất sau:Tình cảmb. Hoán dụCả nước (thành phố, núi rừng) đang mong tin chiến thắng.người ->nước, thành phố, núi rừng-liên tưởng tới nơi cư trúĐó là một giọng hát hay (tay đàn giỏi, chân khiêu vũ cừ khôi)người -> giọng hát, tay đàn, chânHãy thử liên tưởng tới những đối tượng có mối quan hệ gần gũi với đối tượng “Người”-liên tưởng tới bộ phậnHãy tìm thêm...Từ những bài tập trên, em hãy phân biệt ẩn dụ và hoán dụ.ẨN DỤHOÁN DỤ(1) Dựa trên sự liên tưởng tương đồng giữa hai đối tượng bằng so sánh ngầm.(1) Dựa trên sự liên tưởng gần gũi (liên tưởng kế cận) giữa hai đối tượng mà không so sánh(2) Thường có sự chuyển trường nghĩa(2) Không chuyển trường nghĩa mà cùng một trường nghĩa.	 VỀ NHÀ-Làm tiếp BT:Phần I: Bài 2 câu (3), (4), (5) 	Bài 3Phần II:Bài 2 -Soạn bài mới

File đính kèm:

  • pptTAI_LAU_HOANG_HOANG_HAC_TIEN_MANH_HAO_NHIEN_DI_QUANG_LANG.ppt