Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Cảm xúc mùa thu

l b. 4 câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ

l *- Câu 5-6: bằng cách đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng:

l + Đồng nhất giữa tình và cảnh ( nhìn hoa cúc nở trông như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt)

l +Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ ( giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần – quá khứ xa.

l +Đồng nhất giữa sự vật và con người ( dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng người lại)

l Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ.

 

ppt7 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 749 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 47: Cảm xúc mùa thu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Tiết 47 – Đọc văn Cảm xúc mùa thu ( Đỗ Phủ ) I/ Tìm hiểu chung :1/ Tác giả : Đỗ Phủ ( 712- 770 ) - Là một nhà thơ hiện thực vĩ đại của Trung Quốc và là danh nhân văn hóa của thế giới, có nhân cách cao thượng, tài năng nghệ thuật trác việt.- Nội dung thơ Đỗ Phủ phong phú, sâu sắc(với gần 1500 bài ) .- Phong cách thơ ông trầm uất, nghẹn ngào. => Ông được nhân dân Trung Quốc gọi là “Thi thánh” 2/Hòan cảnh sáng tác :- “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ thứ nhất trong chùm thơ Thu hứng (gồm 8 bài ).-Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu.- “Cảm hứng mùa thu” là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ “ nó bao quát cả bảy bài sau mà “nỗi lòng quê cũ” là chỗ “ vẽ rồng chấm mắt” của cả 8 bài thơ. 3/ Bố cục : 2 phần ( tiền giải –hậu giải) - 4 câu đầu : tả cảnh thu. - 4 câu sau : nỗi lòng nhà thơ.II/ Đọc hiểu :1/ Đọc diễn cảm thể hiện nỗi niềm thương nhớ quê hương của nhà thơ.2/ Tìm hiểu nội dung – nghệ thuật của bài thơ: a. 4 câu đầu : Cảnh thu -Hai câu đầu cảnh sắc mùa thu đẫm màu bi thương, tàn tạ ( điêu thương, tiêu sâm)-Hai câu sau cảnh thu hòanh tráng, dữ dội( ba lãng, phong vân tiếp địa) => Cảnh sắc thu mang dấu ấn của của địa phương Qùy Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ) ; cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ Phủ : TRẦM UẤT, BI TRÁNG b. 4 câu sau : Nỗi lòng của nhà thơ*- Câu 5-6: bằng cách đồng nhất nhiều sự vật hiện tượng:+ Đồng nhất giữa tình và cảnh ( nhìn hoa cúc nở trông như xòe ra những cánh hoa bằng nước mắt)+Đồng nhất giữa hiện tại và quá khứ ( giọt lệ hiện tại cũng là giọt lệ của quá khứ gần – quá khứ xa.+Đồng nhất giữa sự vật và con người ( dây buộc thuyền cũng là dây thắt lòng người lại)  Hai câu thơ biểu hiện lòng nhớ quê một cách sinh động và tha thiết, sâu lắng của nhà thơ. * Hai câu 7-8 : bằng cách lấy cảnh ngụ tình :- Cảnh rộn rịp của mọi người may áo rét.- Cảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới. Cảnh sinh họat của người dân nơi đất khách quê người làm nao lòng người khách tha hương, càng dấy lên nỗi nhớ quê hương đến quằn quại, tha thiết. III/ Ghi nhớ ( sgk)

File đính kèm:

  • pptT47_Cam_xuc_mua_thu.ppt