Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 62: Làm văn: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh

 + Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác

 

 - Tìm hiểu thấu đáo về đối tượng thuyết minh.

 - Thu thập đầy đủ các tài liệu có giá trị về đối tượng thuyết minh.

 - Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu có thể cập nhật những thông tin mới và những thay đổi thường có.

 - Lưu ý: Ngôn ngữ chính xác, khoa học ( tránh hư cấu, cường điệu, mơ hồ) .

 - Thông tin thuyết minh đúng, phù hợp thực tiễn.

 

 

ppt35 trang | Chia sẻ: huong20 | Lượt xem: 603 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 62: Làm văn: Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhTieát 62 - Laøm vaên I.Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh a. Khảo sát ngữ liệu 1. Tính chuẩn xác và một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác của văn bản thuyết minhtÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhA. Lý thuyết: - Hồ Ba Bể là hồ nước ngọt nằm giữa hai huyện Ba Bể, Chợ Đồn thuộc tỉnh Bắc Kạn. Hồ dài 8km, rộng 3km, nằm trên độ cao 145m so với mặt nước biển và được hình thành từ cách đây hơn 200 triệu năm do cuộc kiến tạo lục địa Đông Nam Á cuối kỷ Camri đã đưa một khối nước khổng lồ với bề mặt xấp xỉ 5 triệu m2 và chiều dày hơn 30m lên lưng chừng vùng núi đá vôi, tạo ra hồ Ba Bể. Đá vôi tại vùng hồ Ba Bể có niên đại 450 triệu năm và là đá vôi cổ có đặc điểm kiến tạo rất đặc biệtđáy hồ Ba Bể có một lớp đất sét dày tới 200m. Hồ Ba Bể có chiều dài hơn 8km, chỗ rộng nhất khoảng 3km, sâu khoảng 20 đến 30m. Hồ ở độ cao 145m so với mặt nước biển, diện tích mặt hồ khoảng 500 ha được bao bọc bởi những dãy núi đá vôi có nhiều suối ngầm và hang động. Giữa lòng hồ có hai đảo nhỏ nổi lên (đảo An Mạ và đảo Bà Góa). tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhVẻ đẹp tự nhiên của Hồ Ba BểHang động vơi những nhũ đá độc đáoĐi dạo Hồ Ba Bể bằng thuyền độc mộc là nét đặc trưng nơi đâyĐối tượng thuyết minh: Hồ Ba Bể - Cung cấp tri thức: chiều dài, hướng chảy, vị trí và đặc điểm của hồ trong lịch sử kiến tạo- Tri thức được thể hiện: cụ thể, chính xác. b. Kết luận+ Ngữ liệu: tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhThông tin cụ thể phù hợp với thực tiễn.Ngôn ngữ diễn đạt mang tính tường minh, khoa học.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh=> Giúp ta hiểu đúng, rõ những đặc điểm về vị trí địa lý... của Hồ Ba Bể. - Tính chuẩn xác trong văn bản thuyết minh là đúng với chân lý, với chuẩn mực được thừa nhận. - Vị trí, vai trò: là yêu cầu đầu tiên và quan trọng nhất của mọi văn bản thuyết minh. + Tính chuẩn xác tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh + Một số biện pháp đảm bảo tính chuẩn xác - Tìm hiểu thấu đáo về đối tượng thuyết minh. - Thu thập đầy đủ các tài liệu có giá trị về đối tượng thuyết minh... - Chú ý đến thời điểm xuất bản của các tài liệu có thể cập nhật những thông tin mới và những thay đổi thường có. - Lưu ý: Ngôn ngữ chính xác, khoa học ( tránh hư cấu, cường điệu, mơ hồ) . - Thông tin thuyết minh đúng, phù hợp thực tiễn.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh2. Luyện tập Trả lời các câu hỏi sau đây để kiểm tra tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh:a. Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)”. Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhb. Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước.Nguyễn TrãitÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhc. Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông Trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung An, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có bảy năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn-tức sông Tuyết -nên khi mất , học trò tôn ông là Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vấn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng TrìnhBài tậpPhát hiện lỗi, định hướng sửaYêu cầu Bài tập a: ở lớp 10 THPT chỉ ....văn học dân gian....Bài tập b: Gọi Bình Ngô đại cáo... 1000 năm trước.Bài tập c: Nguyễn Bỉnh Khiêm ... Trạng Trình.+ Thiếu thông tin: - Văn học trung đại; văn học nước ngoài; tiếng việt; làm văn. - Văn học dân gian: sử thi, cổ tích...+ Thừa thông tin: Câu đố. Nội dung thông tin đầy đủ (không thừa, không thiếu).“Thiên cổ hùng văn” + Sai: áng văn viết cách đây 1000 năm. + Đúng: áng hùng văn của nghìn đời.Dùng từ ngữ, diễn đạt chính xác.Nội dung thuyết minh phải phù hợp yêu cầu đề bài hoặc đối tượng thuyết minh.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh+ Vấn đề thuyết minh: tiểu sử của Nguyễn Bỉnh Khiêm không thuyết minh về Nguyễn Bỉnh Khiêm với tư cách nhà thơ.- Căn cø vµo kÕt qu¶ cña bµi tËp ( a )ViÕt mét ®o¹n văn tõ 3 - 5 c©u thuyÕt minh vÒ ch­¬ng trình häc m«n Ngữ văn líp 10 THPT ®¶m b¶o tÝnh chuÈn x¸cỞ chương trình học Ngữ văn lớp 10, bên cạnh việc học tập các môn học khác, học sinh còn được học bộ môn Ngữ văn với các bộ phận như: văn học dân gian, văn học viết; Làm văn và tiếng Việt... Ở mỗi bộ phận có những khu vực khác nhau. Việc học tập môn Ngữ văn ở lớp 10 giúp học sinh đạt được chuẩn kiến thức, kỹ năng do Bộ và Nhà trường quy định.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhNguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Không nên sử dụng văn bản trên để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, và văn bản mới chỉ nói tới cuộc đời mà chưa nói tới sự nghiệp thơ ca của ông.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhNguyễn Bỉnh Khiêm là một nhà thơ lớn, không chỉ của thế kỷ XVI. Về thơ chữ Hán, ông có Bạch Vân am thi tập, theo ông cho biết là có khoảng một nghìn bài, nay còn lại khoảng 800 bài. Về thơ chữ Nôm, ông có Bạch Vân quốc ngữ thi tập (còn gọi là Trình quốc công Bạch Vân quốc ngữ thi tập có trên170 bài).Thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm làm theo thể Đường luật và Đường luật xen lục ngôn. Nguyễn Bỉnh Khiêm là nhà thơ viết nhiều nhất trong năm thế kỷ đầu của nền văn học viết Việt NamtÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh- Căn cø vµo nhận xÐt cña bµi tËp (c)ViÕt mét ®o¹n văn tõ 3 - 5 c©u thuyÕt minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh KhiªmCung cấp những tri thức về sự vật khách quan, văn thuyết minh phải chuản xác, đúng với chân lý, chuẩn mực được thừa nhận.Phải hiểu tường tận, thấu đáo trước khi viết. Người viết phải tôn trọng thực tế khách quan. Thu thập đầy đủ tài liệu tham khảo, tìm kiếm và chọn lựa những tài liệu có giá trị khoa học. Cập nhật số liệu đầy đủ Tóm lạitÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhII. Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh 1. Tính hấp dẫn và một số biện pháp tạo tính hấp dẫn của văn bản thuyết minha. Khảo sát ngữ liệuHồ Ba BểtÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh"Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất Việt Nam...- Chuyện kể rằng: Ngày xửa ngày xưa, đã lâu lắm rồi, cả khu vực hồ Ba Bể ngày nay là một vùng trù phú... Rồi bỗng một đêm trời nổi cơn thịnh nộ, mưa đổ ầm ầm, nước sông dâng lên, mặt đất nứt nẻ và sụp xuống làm cho cả vùng dân cư đều bị cuốn trôi theo dòng nước. Duy chỉ có một người đàn bà sống cô đơn, hiền lành, chân thật là thoát nạn, vì bà đã được báo trước là trận hồng thuỷ sẽ xảy ra. Theo lời dặn, bà goá đã lấy tro rắc quanh nhà và lấy hạt thóc bà tiên để lại cắn đôi thả xuống hồ, vỏ thóc biến thành những chiếc thuyền để cứu người gặp nạn. Cả vùng thung lũng trù phú đã trở thành biển nước mênh mông. Chỉ còn một mảnh đất nhỏ nhoi là Pò Giá Mải (đảo bà góa)... Mảnh đất cuối cùng còn sót lại nằm giữa hồ đất đai màu mỡ là nơi an nghỉ của những người xấu số nơi xảy ra trận hồng thuỷ năm xưa. Nhân dân trong vùng đã lập một đền thờ ở đảo này để tưởng nhớ đến những người đã khuất. Vì vậy hòn đảo có tên là An Mạ (nơi an nghỉ của dân làng).tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhb. Kết luậnKhi gắn Hồ Ba Bể với truyền thuyết về hòn đảo An Mạ thì Hồ Ba Bể trở nên hấp dẫn hơn, lung linh hơn, dễ nhớ hơnNếu chỉ nói“ Hồ Ba Bể từ lâu đã nổi tiếng là danh lam thắng cảnh bậc nhất ở Việt Nam” là chuẩn xác nhưng chưa hấp dẫn.* Về ngữ liệu:* Tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh- Lôi cuốn, thu hút sự chú đối với người đọc.- Đưa chi tiết cụ thể sinh động, con số chính xác để bài văn không trừu tượng...- So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc...- Sử dụng nhiều kiểu câu làm cho bài văn thuyết minh biến hóa linh hoạt...- Phối hợp nhiều loại kiến thức để đối tượng cần thuyết minh được soi rọi từ nhiều mặt... * Một số biện pháp làm cho văn bản thuyết minh hấp dẫntÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minh2. Luyện tập ( 1) Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm. Ví dụ, các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học Y khoa Bai - lo đã phát hiện ra rằng những đứa trẻ ít được chơi đùa hoặc ít được tiếp xúc sẽ có bộ não bé hơn bình thường 20 - 30% so với lứa tuổi của chúng. Các vật nuôi ở trong phòng thí nghiệm cũng cho thấy điều xảy ra tương tự. Các nhà nghiên cứu tại Trường Đại học I-li-noi ở Ur-ba-na Sam - pa đã phát hiện ra rằng những con chuột con được nuôi trong cũi có rải đồ chơi không những biểu hiện sự ứng xử phức tạp hơn những con chuột nhốt trong những hộp rỗng không có gì hấp dẫn, mà bộ não của những con chuột này còn có số tiếp điểm thần kinh cho mỗi nơ-ron nhiều hơn (tới 25%) so với những con chuột kia. Nói cách khác, càng trải qua nhiều kinh nghiệm càng làm cho bộ não giàu hơn.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhPhân tích biện pháp làm cho luận điểm: “Nếu bị tước đi môi trường kích thích, bộ não của đứa trẻ sẽ phải chịu đựng kìm hãm” trở nên cụ thể, dễ hiểu, hấp dẫnNgười (đứa trẻ) Vật (loài chuột) 	+ Trình bày kiến thức theo cách tổng - phân - hợp.	+ Đưa ra kết quả nghiên cứu của các trường đại học danh tiếng với những con số chính xác và có sự so sánh giữa các đối tượng (bộ não của những đứa trẻ bình thường với bộ não của những đứa trẻ ít được chơi đùa ; những con chuột được nuôi trong cũi được rải đồ chơi với những con chuột nhốt trong hộp rỗng). => Luận điểm khái quát trở nên cụ thể dễ hiểu, hấp dẫn.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhBiện pháp làm cho luận điểm trên trở nên hấp dẫn là:+ Đưa ra những chi tiết cụ thể, sinh động, những con số chính xác để bài văn không trừu tượng, mơ hồTóm lại + So sánh để làm nổi bật sự khác biệt, khắc sâu vào trí nhớ người đọc. + Kết hợp và sử dụng các kiểu câu làm cho bài văn biến hoá linh hoạt.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhVăn bản thuyết minhVị trí, vai trò: đầu tiên và quan trọngTính chuẩn xácTính hấp dẫnVai trò: quan trọngTri thức: đúng, chính xác, chuẩn mực.Thu hút sự chú ý của người đọc, người nghetÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhBổ trợ nhauB. Luyện tậpPhân tích tính hấp dẫn của văn bản đó.Đọc văn bản trang 27 - SgktÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhBài 1: Tính chuẩn xác: - Phở bò - một món ăn quen thuộc hấp dẫn. - Một số nguyên liệu tạo nên món phở bò: Hành hoa, ớt, thịt bò, bánh phở, nước dùng.Tính hấp dẫn:- Câu: linh hoạt, đa dạng (câu đơn, câu ghép, nghi vấn, cảm thán.)- Từ ngữ: gợi hình, gợi cảm (huyền bí, quyến rũ, nên thơ...)- Biện pháp tu từ: so sánh: + Bó hành hoa xanh như lá mạ. + ... như mây khói chùa Hương... + ... như một bức tranh tàu...- Sử dụng nhiều giác quan: Khứu giác, thị giác, cảm giác.- Liên tưởng: + ... quyến rũ ta như mây khói chùa Hương... + ... mơ hồ như một bức tranh tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu.- Bộc lộ trực tiếp cảm xúc : Trông mà thèm quá ! tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhTHẢO LUẬN NHÓM VÀ TRÌNH BÀYEm hãy viết một văn bản thuyết minh về đề tài tự chọn, chứng minh sự chính xác và hấp dẫn trong văn bản đó ! Bài tập 2: Thuyết minh về một tài năng trẻtÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhGiáo sư Ngô Bảo Châu Ngô Bảo Châu sinh ngày 28.06.1972 tại Hà Nội. Thời niên thiếu, ông là học sinh trường Thực nghiệm Giảng Võ, sau đó học khối chuyên toán – nay là Đại học Khoa học - Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông hai lần đoạt huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế năm 1988 và 1989. Là sinh viên trường Đại học Pari...Ngô Bảo Châu bảo vệ luận án Tiến sĩ năm 1997; là giáo sư toán học tại Đại học Pari. Năm 33 tuổi, Ngô Bảo châu trở thành GS trẻ nhất của VN. Ngày 19.8.2010 GS được nhận giải Fields, sau đó là GS tại ĐH Chi cago. Năm 2011, ông được nhận Huân chương Bắc đẩu bội tinh của Pháp. Năm 2012, ông là thành viên của Hội Toán học Hoa Kỳ.tÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhCâu 2: Khi thuyết minh về một tác phẩm văn học, cần đảm bảo tính chuẩn xác về: A. Hoàn cảnh ra đời, cốt truyện, nhân vật, các sự việc chính. B. Hoàn cảnh ra đời, tên tác phẩm, nhân vật, các sự việc chính. C. Tên tác phẩm, hoàn cảnh ra đời, đặc sắc về nội dung, nghệ thuật. D. Tên tác phẩm, cốt truyện, nhân vật, sự việc chính, giá trị nội dung.CỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 1: Biện pháp nào không phải là biện pháp cơ bản nhằm bảo đảm tính chuẩn xác của văn bản thuyết minh: A. Phải thu thập tài liệu tham khảo về vấn đề cần thuyết minh. B. Phải xem phim, ảnh về vấn đề cần thuyết minh. C. Chú ý đến thời điểm xuất bản tài liệu để cập nhật thông tin. D. Phải tìm hiểu thấu đáo về vấn đề cần thuyết minh. Câu 3: Câu nào sau đây nêu đúng về tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh: A. Văn bản giàu số liệu thống kê, nhiều hình ảnh và chi tiết cụ thể. B. Phải đảm bảo tính khách quan, khoa học, đáng tin cậy. C. Văn bản có sức lôi cuốn và thu hút sự chú ý của người đọc. D. Văn bản mang đậm cảm xúc của người viết. Câu 4: Dòng nào sau đây không phải là biện pháp cơ bản tạo nên tính hấp dẫn của văn bản thuyết minh? A. Sử dụng nhiều hình tượng sinh động. B. Câu văn phải biến hóa, linh hoạt. C. Kết hợp với các sự tích, truyền thuyết thích hợp. D. Khách quan, khoa học.CỦNG CỐ BÀI HỌCTự sựPhân biệt văn thuyết minh với tự sự, nghị luận...Thuyết minhNghị luận Giúp người đọc, người nghe hiểu đúng, hiểu rõ về bản chất của sự vật (hiện tượng), trả lời các câu hỏi: đặc diểm, lợi ích, vì sao?Biểu cảmtÝnh chuÈn x¸c, hÊp dÉn cña v¨n b¶n thuyÕt minhSự việc trong tự sự thường được kể theo một trình tự nhất định ( chuyện gì, ai, xảy ra lúc nào? ở đâu?Để thuyết phục người đọc, sử dụng luận điểm, luận cứ và các phương pháp lập luậnBộc lộ tình cảm, thái độ của người viết trước một đối tượng, sự vật, sự việc.CỦNG CỐ BÀI HỌC

File đính kèm:

  • pptTinh_chuan_xac_hap_dan_cua_van_ban_thuyet_minh.ppt